Đáp án A
Áp dụng định luật Cu-lông ta có :
Đáp án A
Áp dụng định luật Cu-lông ta có :
Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10 cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực là 9. 10 - 3 N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó?
A. 10 - 7 C
B. ± 10 - 7 C
C. - 10 - 7 C
D. 10 - 13 C
Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10 cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực là 9 . 10 - 3 N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó?
A. 10 - 7 C
B. ± 10 - 7 C
C. 10 - 3 C
D. - 10 - 7 C
Hai điện tích điểm q 1 = 2. 10 - 2 μC và q 2 = - 2. 10 - 2 μC đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 cm trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q 0 = 2. 10 - 9 C đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là
A. F = 4. 10 - 6 N
B. F = 4. 10 - 10 N
C. F = 6,928. 10 - 6 N
D. F = 3,464. 10 - 6 N
Hai quả cầu nhỏ tích điện có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 5 cm trong chân không thì hút nhau bằng một lực 0,9N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó
A. q 1 = 5 . 10 - 7 C , q 2 = 5 . 10 - 7 C h o ặ c q 1 = - 5 . 10 - 7 C ; q 2 = - 5 . 10 - 7 C
B. q 1 = 5 . 10 - 7 C , q 2 = - 5 . 10 - 7 C h o ặ c q 1 = - 510 - 7 C ; q 2 = 5 . 10 - 7 C
C. q 1 = 5 . 10 - 5 C , q 2 = - 5 . 10 - 5 C h o ặ c q 1 = - 5 . 10 - 5 C ; q 2 = 5 . 10 - 5 C
D. q 1 = 5 . 10 - 5 C , q 2 = 5 . 10 - 5 C h o ặ c q 1 = q 2 = 5 . 10 - 7 C
Hai quả cầu nhỏ tích điện có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 5 cm trong chân không thì hút nhau bằng một lực 0,9N. Xác định ddiejn tích của hai quả cầu đó.
A. q 1 = 5 . 10 - 5 C , q 2 = - 5 . 10 - 5 C h o ặ c q 1 = - 5 . 10 - 5 C , q 2 = 5 . 10 - 5 C
B. q 1 = 5 . 10 - 5 C , q 2 = - 5 . 10 - 5 C h o ặ c q 1 = q 2 = 5 . 10 - 7
C. q 1 = 5 . 10 - 7 C , q 2 = 5 . 10 - 7 C h o ặ c q 1 = - 5 . 10 - 7 C , q 2 = - 5 . 10 - 7 C
D. q 1 = 5 . 10 - 7 C , q 2 = - 5 . 10 - 7 C h o ặ c q 1 = - 5 . 10 - 7 C , q 2 = 5 . 10 - 7 C
Hai điện tích điểm q 1 = + 3 μ C và q 1 = - 3 μ C đặt trong dầu ( ε = 2 ) cách nhau một khoảng r = 3 c m . Lực tương tác giữa hai điện tích đó là
A. lực hút với độ lớn F = 45 N
B. lực đẩy với độ lớn F = 45 N
C. lực hút với độ lớn F = 90 N
D. lực đẩy với độ lớn F = 90 N
Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2 s tại nơi có g = 10 = π 2 m / s 2 , quả cầu có khối lượng m = 10 (g), mang điện tích q = 1 μC. Khi đặt con lắc trong điện trường đều có hướng thẳng đứng từ dưới lên và có độ lớn là E = 5. 10 4 V/m. Khi đó chu kỳ dao động nhỏ của con lắc là
A. T ' = 2,42 s
B. T ' = 2 2 s
C. T ' = 1,72 s
D. T ' = 2 2 s
Một lò xo nhẹ làm bằng vật liệu cách điện có độ cứng k = 50 N/m, một đầu được gắn cố định, đầu còn lại gắn vào quả cầu nhỏ tích điện q = 5 μC, khối lượng m = 50 g. Quả cầu có thể dao động không ma sát dọc theo trục lò xo nằm ngang và cách điện. Tại thời điểm ban đầu t = 0 kéo vật tới vị trí lò xo dãn 4 cm rồi thả nhẹ đến thời điểm t = 0,1 s thì thiết lập điện trường không đổi trong thời gian 0,1 s, biết điện trường nằm ngang dọc theo trục lò xo hướng ra xa điểm cố định và có độ lớn E = 105 V/m. Lấy g = 10 m/s2,π2 = 10 . Trong quá trình dao động thì tốc độ cực đại mà quả cầu đạt được gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 80 cm/s.
B. 160 cm/s.
C. 190 cm/s.
D. 95 cm/s.
Một điện tích có độ lớn 10 μC bay với vận tốc 105 m/s vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1 T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là
A. 1 N.
B. 104 N.
C. 0,1 N.
D. 0 N.