Hãy so sánh với hai câu thơ của Nguyễn Du khi miêu tả về vẻ đẹp của mùa xuân.
Hãy so sánh với hai câu thơ của Nguyễn Du khi miêu tả về vẻ đẹp của mùa xuân.
g. Hai câu thơ cổ Trung Quốc: “Phương thảo liên thiên bích/ Lê chi sổ điểm hoa”. Hãy so sánh với hai câu thơ của Nguyễn Du khi miêu tả về vẻ đẹp của mùa xuân.
Phân tích, so sánh cảnh ngày xuân trong câu thơ cổ Trung Quốc: “ Phhuwong thảo liên thiên bích – Lê chi sổ điểm hoa” với cảnh mùa xuân trong câu thơ: “Cỏ non xanh tận chân trời – Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” để thấy được sự tiwwps thu và sáng tạo của Nguyễn Du.
So sánh 2 câu thơ cổ "Thương thảo liên thiên bích/Lê chi sổ điểm hoa" với hai câu thơ của Nguyễn Du "Cỏ non xanh tận chân trời/Cành lê trắng điểm một vài bông hoa" để thấy được sự sáng tạo của Nguyễn Du
Chỉ ra những câu thơ có sử dụng điển tích và điển cổ trong bài Thuý kiều lẻ lầu ngưng bích
Viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phương thức qui nạp nêu cảm nhận của em về những phẩm chất của Thúy Kiều : thủy chung, hiếu thảo, có tấm lòng vị tha. Trong đó có sử dụng 1 câu bị động và 1 phép thế để liên kết
(Những phẩm chất trên trích trong đoạn 2 từ văn bản Kiều ở lầu Ngưng Bích)
Viết đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch khoảng 12 câu làm rõ bức tranh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích qua cái nhìn đầy tâm trạng của Thúy Kiều thể hiện ở 6 câu thơ đầu bài "Kiều ở lầu Ngưng Bích" .Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động và thán từ (gạch chân và chú thích)
Nguyễn Du đã có những câu thơ khắc họa bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp như sau:
“Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.”
(Trích Truyện Kiều)
Câu 1: Từ “Thiều quang” trong đoạn trích trên có nghĩa là gì?
Câu 2: Em hãy chỉ ra phép đảo ngữ được Nguyễn Du sử dụng trong đoạn thơ trên. Cách sử dụng nghệ thuật đảo ngữ trong đoạn thơ đã góp phần khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân như thế nào?
Câu 3: Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có một bài thơ sử dụng phép đảo ngữ để khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân. Em hãy chép lại những câu thơ tương tự và cho biết đó là bài thơ nào? Do ai sáng tác? So sánh cách sử dụng phép đảo ngữ của các tác giả trong cả hai bài thơ.
Câu 4: Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 10 – 12 câu, nêu cảm nhận cho em về bức tranh thiên nhiên mùa xuân trong đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một thành phần biệt lập phụ
Câu 3.Hai câu thơ sau đã sửdụng biện pháp nghệthuật nào? (0,5 điểm)“Con đang ăn gì trong mơCha để chén lên cửa sổ”