Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào ?
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
A. So sánh, nhân hoá
B. Nói quá, liệt kê
C. Ẩn dụ, hoán dụ
D. Chơi chữ và điệp ngữ
Đọc hai câu thơ sau: “Cò một mình cò phải kiếm lấy ăn. Con có mẹ con chơi rồi lại ngủ”.
a. Hai câu thơ trên là lời của ai nói với ai, nhằm mục đích gì?
b. Quan hệ ý nghĩa chủ yếu trong hai câu thơ là quan hệ nào?
c. Ý nghĩa nào toát lên từ hai câu thơ trên
Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì để ca ngợi biển qua hai câu thơ sau:
“Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời góc bể bơ vơ, Tầm son gột rửa bao giờ cho phai". ( Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của doạn thơ là gì ?
Câu 2:
a.Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật ở đoạn thơ trên ?
b.Viết đoạn văn (5-7 dòng ) nêu tác dụng của nghệ thuật ấy
Trong bào “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận có câu thơ sau: “Thuyền ta lái gió với buồm trăng”.
1. Chép chính xác ba câu thơ tiếp theo? Dựa vào trình tự ra khơi của đoàn thuyền thì đoạn trích em vừa chép mang nội dung gì? (Diễn đạt ngắn gọn bằng một câu văn)
2. Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong câu thơ “Thuyền ta lái gió với buồm trăng?”. Các biện pháp nghệ thuật đó đã góp phần khắc họa vẻ đẹp nào của những người ngư dân?
3. Từ đoạn thơ vừa chép, với nhũng hiểu biết xã hội của mình, em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng nửa trang giấy thi) về hình ảnh những ngư dân vẫn đang ngày đêm vươn khơi bán biển trong thờ điểm hiện nay.
-Xác định các biện pháp tu từ trong những câu thơ sau và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó:
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then,đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm với gió khơi”.
Hai câu đầu bài thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng như thế nào?
Hai câu đầu bài thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng như thế nào?
Xác định biện pháp tu từ và phương châm hội thoại trong câu thơ sau : " Bác đã đi rồi sao bác ơi ! Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời ."