a. Lời của mẹ nói với con để bày tỏ tình thương con
b. Quan hệ đối lập
c. Hạnh phúc của con khi có mẹ
a. Lời của mẹ nói với con để bày tỏ tình thương con
b. Quan hệ đối lập
c. Hạnh phúc của con khi có mẹ
Hai câu thơ sau là lời ru của ai hướng tới ai? Nhằm mục đích gì?
Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con
(Con cò – Chế Lan Viên)
A. Lời của tác giả nói với đứa con về tình cảm và tấm lòng của người mẹ
B. Lời người mẹ ru con để bày tỏ tình cảm mẹ dành cho con
C. Lời tác giả nói với mẹ về mong ước của đứa con
D. Lời của người mẹ ru con mong con có giấc ngủ ngon
Hai câu thơ “Ta đi trọn kiếp con người- cũng không đi hết mấy lời mẹ ru” có ý nghĩa tương tự như hai câu thơ nào sau đây?
A. Con dù lớn vẫn là con của mẹ/ Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con
B. Cò một mình cò phải kiếm lấy ăn/ Con có mẹ con chơi rồi lại ngủ
C. Con ngủ yên thì cò cũng ngủ/ Cánh của cò hai đứa đắp chung đôi
D. Con chưa biết những cành mềm mẹ hát/ Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: "Chân phải bước tới cha ... Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời" (Trích Nói với con - Y Phương) a) Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích b) Cụm từ "người đồng mình" trong đoạn thơ chỉ đối tượng nào? c) Nêu ý nghĩa biểu đạt và ý nghĩa biểu cảm của các từ "đan, cài, ken" trong câu thơ: "Đan lờ cài nan hoa/ Vách nhà ken câu hát" d) Đoạn trích trên sử dụng biện pháp tu từ nào?
Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4:
... "Dù ở gần con, Dù ở xa con Lên rừng xuống bể, Cò sẽ tìm con, Cò mãi yêu con, Con dù lớn vẫn là con của mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con."
1. Khổ thơ trên trích trong tác phẩm nào? Nêu tên tác giả của bài thơ ấy.
2. Tác giả đã sử dụng thành ngữ nào trong đoạn thơ trên?
3. Từ "dù" đặt ở hai câu thơ đầu và từ "vẫn" đặt ở hai câu cuối đoạn thơ có tác dụng gì?
4. Viết một đoạn văn (khoảng 200 từ) viết phát biểu cảm nghĩ của em về đoạn thơ trên.
Đọc kĩ hai câu thơ sau:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồiMặt trời của mẹ, con nằm trên lưng”(Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ- Nguyễn Khoa Điềm)Từ “mặt trời” trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo biện pháp tu từ từ vựng nào? Có thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa được không? Vì sao?
''Quê hương anh nước mặn,đông chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi hai người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí!''
a) Trong những câu thơ trên có một từ bị chép sai. Đó là từ nào? Hãy chép lại chính xác câu thơ đó. Viếc chép sai từ như vậy ảnh hưởng đến giá trị biểu cảm của câu thơ như thế nào?
b) Câu thơ thứ sau trong đoạn thơ trên có từ ''tri kỉ''. Một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có câu thơ có từ ''tri kỉ''. Đó là câu thơ nào? Thuộc bài thơ nào?
Về ý nghĩa và cách dùng từ ''tri kỉ'' trong hai câu thơ có điểm gì giống nhau và khác nhau?
c) Câu thơ thức bảy trong đoạn thơ trên là một câu đặc biệt. Hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu để phân tích nét đặc sắc của câu thơ đó.
Mình xin cảm ơn!
Từ ý thức sống đẹp toát lên trong những câu thơ trên, em hãy liên hệ hai đoạn thơ trong bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” để phân tích tâm niệm cao đẹp của nhà thơ Thanh Hải
Ở bài thơ này có những câu thơ mang tính khái quát. Ví dụ:
- Con dù lớn vẫn là con của mẹ,
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con.
- Một con cò thôi,
Con cò mẹ hát
Cũng là cuộc đời
Vỗ cánh qua nôi
Em hiểu như thế nào về những câu thơ trên
Hình ảnh trong câu thơ: “Con ngủ yên thì cò cũng ngủ. Cánh của cò hai đứa đắp chung đôi” đẹp và hay như thế nào?