Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
dDhwFci819

GT tam giác MNP có góc M = 90 độ góc N = 60 độ
KL a, So sánh các cạnh của tam giác MNP
b, Lấy Q thuộc NP: NQ=NM. NI là tia phân giác góc MNP (I thuộc MP)
CM tam giác MNI = tam giác QNI
c, NI>MQ
d, gọi h = NI cắt MQ
CM H là trung điểm MQ

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2024 lúc 22:54

a: Ta có:ΔPMN vuông tại M

=>\(\widehat{MPN}+\widehat{MNP}=90^0\)

=>\(\widehat{MPN}=90^0-60^0=30^0\)

Xét ΔMPN có \(\widehat{PMN}>\widehat{MNP}>\widehat{MPN}\left(90^0>60^0>30^0\right)\)

mà PN,MP,MN lần lượt là các cạnh đối diện của các góc PMN, MNP, MPN

nên PN>MP>MN

b: Xét ΔMNI và ΔQNI có

NM=NQ

\(\widehat{MNI}=\widehat{QNI}\)

NI chung

Do đó:ΔMNI=ΔQNI

c: Xét ΔNMQ có NM=NQ và \(\widehat{QNM}=60^0\)

nên ΔNMQ đều

=>MQ=MN

mà MN<NI(ΔMNI vuông tại M)

nên MQ<NI

d: ΔNMQ cân tại N

mà NH là đường phân giác

nên H là trung điểm của MQ

 

dương phúc thái
19 tháng 8 2024 lúc 21:52

Xét △MNP có:P^=180°-MNP^-NMP^=180°-90°-60°=30°

Ta có:N^>P^(60°>30°)

⇒MP>NM(Quan hệ giữa góc và cạnh trong △)

⇒NM<MP<NP(Do NP là cạnh huyền của △MNP)

b)Xét△ vuông MNI và △ vuông QNI có:NM=NQ(gt)

                                                               MNI^=QNI^

⇒△vuông MNI=△ vuông QNI

c)Ta có:△MNQ cân tại N (NM=NQ)

             MNQ^=60°

⇒△MNQ đều

⇒MQ=NQ

Mặt khác:NI>NQ(Do NI là cạnh huyền của △NIQ)

⇒NI>MQ

d)Xét △MHN và △QHN có:MQ=NQ

                                            MNH^=QNH^

                                            NH chung

⇒△MHN=△QHN

⇒H là trung điểm MQ


Các câu hỏi tương tự
Lương Mạnh	Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Thảo
Xem chi tiết
Nana Kazumi
Xem chi tiết
minhsơn
Xem chi tiết
le ngoc anh
Xem chi tiết
nguyễn anh thư
Xem chi tiết
Hoa Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Nam
Xem chi tiết
lyleanhhong
Xem chi tiết
Đỗ Phương Thảo
Xem chi tiết