Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên không dương của m để phương trình log 1 3 x + m + log 3 3 - x = 0 có tập nghiệm. Tập S có bao nhiêu tập con?
A. 4
B. 8
C.. 2
D. 7
Cho phương trình 2 - m 3 - 3 m 2 + 1 . log 81 x 3 - 3 x 2 + 1 + 2 + 2 - x 3 - 3 x 2 + 1 - 2 . log 3 1 m 3 - 3 m 2 + 1 + 2 = 0 . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị m nguyên để phương trình đã cho có số nghiệm thuộc đoạn 6 ; 8 . Tính tổng bình phương tất cả các phần tử của tập S.
A. 20
B. 28
C. 14
D. 10
Gọi S là tập nghiệm của phương trình ln ( 3 e x - 2 ) = 2 x .Số tập con của S bằng
A. 0
B. 4
C. 1
D. 2
Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình ( x + 1 ) 3 + 3 - m = 3 3 x + m 3 có đúng nghiệm thực. Tích tất cả các phần tử của tập hợp S là
A. -1
B. 1
C. 3
D. 5
Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m với m < 64 để phương trình log 1 5 x + m + log 5 2 - x = 0 có nghiệm. Tính tổng tất cả các phần tử của S
A. 2018
B. 2016
C. 2015
D. 2013
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi S là tập hợp tất cả các số nguyên m để phương trình f(sinx)=3sinx+m có nghiệm thuộc khoảng 0 ; π Tổng các phần tử của S bằng
A. -5
B. -8
C. -6
D. -10
Gọi S là tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình 3 tan π 6 - x + tan x . tan π 6 - x + 3 . tan x = tan 2 x trên đoạn 0 ; 10 π . Số phần tử của S là.
A. 19
B. 20
C. 21
D. 22
Gọi S là tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình 3 tan( π 6 - x) + tanx.tan( π 6 - x) + 3 tanx = tan2x trên đoạn [0;10π]. Số phần tử của S là:
A. 19
B. 20
C. 21
D. 22
Cho phương trình (m+1)sinx+m cosx=2m-1 với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để phương trình có nghiệm. Tính tổng tất cả các phần tử của S.
A.-2.
B. 6.
C.2.
D. -6