gọi z1, z2 là hai nghiêm cảu phương trình z2-4Z+9=0 ; M,N lần lượt là các điểm biểu diễn z1 z2 trên mặt số phức . tính độ dài đoạn thửng M,N
Cho số phức z thỏa mãn ( 2 − 3 i ) z + ( 4 + i ) z ¯ + ( 1 + 3 i ) 2 = 0 . Gọi a, b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức z. Khi đó 2 a - 3 b bằng
A. 1
B. 4
C. 11
D. -19
Cho số phức z = 2 + 3 i . Gọi M là điểm biểu diễn số phức z, N là điểm biểu diễn số phức z ¯ và P là điểm biểu diễn số phức 1 + i z . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. M 2 ; 3 .
B. N 2 ; − 3 .
C. P 1 ; 5 .
D. z = 13 .
Cho M(1; 2) là điểm biểu diễn số phức z. Tìm tọa độ của điểm N biểu diễn số phức w = z + 2 z ¯
A. N (3; -2)
B. N (2; -3)
C. N (2; 1)
D. N (2; 3)
Cho số phức z = 1 + 3 i . Gọi A,B lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức (1+i)z và (3-i)z trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Tính độ dài đoạn AB
Cho số phức z và số phức liên hợp của nó z có điểm biểu diễn là M, M’. Số phức z . ( 4 + 3 i ) và số phức liên hợp của nó có điểm biểu diễn lần lượt là N, N’. Biết rằng 4 điểm M, N, M’, N’ tạo thành hình chữ nhật. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức | z + 4 i - 5 | .
A. 1 2
B. 2 5
C. 5 34
D. 4 13
Cho số phức z. Gọi A, B lần lượt là các điểm trong mặt phẳng Oxy biểu diễn các số phức z và 1 + i z . Tính z biết diện tích tam giác OAB bằng 8.
A. z = 2 2 .
B. z = 4 2
C. z = 2
D. z = 4
Cho số phức z. Gọi A, B lần lượt là các điểm trong mặt phẳng (Oxy) biểu diễn các số phức z và 1 + i z . Tính |z| biết diện tích tam giác OAB bằng 8
A. z = 2 2
B. z = 4 2
C. z = 2
D. z = 4
Cho số phức z thỏa mãn 2 − 3 i z + 4 + i z ¯ + 1 + 3 i 2 = 0 . Gọi a,b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức z. Khi đó 2a-3b bằng
A. 1.
B. 4.
C. 11.
D. -19.