Gọi M, m thứ tự là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 2 + 3 x - 1 trên đoạn [-2;0]. Tính P = M + m.
A. P = 1
B. P = 3
C. P = -5
D. P = 5
Gọi M, m theo thứ tự là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 − x + 2 2 + x + 4 4 − x 2 + 3 x + 1 . Tính P = M + m
A. P = 8
B. P = 8 + 2 5
C. P = 11 + 2 5
D. P = 11
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có đồ thị là hình vẽ dưới đây.
Gọi M, m theo thứ tự là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f x − 2 3 − 3 f x − 2 2 + 5 trên đoạn [-1;3]. Tính P = Mm .
A. P = 3
B. P = 2
C. P = 54
D. P = 55
Gọi M , m theo thứ tự là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = s inx+ cos 2 x + sin 3 x trên đoạn 0 ; π . Tính P = M + m
A. P = 16 27
B. P = − 19 + 13 13 27
C. P = − 19 − 13 13 27
D. P = − 16 27
Cho hàm số y = x + 1 x - 1 . Gọi M là giá trị lớn nhất và m là giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [-5;-1]. Tính M+m
A. -6
B. 2 3
C. 3 2
D. 6 5
M là giá trị lớn nhất, m là giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 2 − 4 ln 1 − x trên đoạn (-2;0). Tích M.m là
A. 0
B. 1 - 4.ln 2
C. 4.ln 2 - 1
D. 4.ln 2
Cho hàm số f(x) = |3x4 – 4x3 – 12x2 + m|. Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [-1; 3] Giá trị nhỏ nhất của M bằng
C. 16
Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = 2 x 3 + 3 x 2 - 1 trên đoạn - 2 ; - 1 2 . Tính P=M-m.
A. P=-5
B. P=1
C. P=5
D. P=4
Cho hàm số y = m x + 1 2 x − 1 (m là tham số, m ≠ 2 ). Gọi a, b lần lượt giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên 1 ; 3 . Khi đó có bao nhiêu giá trị của m để a . b = 1 5 .
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3