Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho phương trình mặt cầu: x 2 + y - 2 ( m + ! ) x + 4 ( m - 1 ) y + 2 m z + 7 m 2 - 4 = 0 Để mặt cầu có diện tích bằng 36 π thì giá trị của m bằng
A. 0
B. 3
C. 6
D. 4
Cho x, y là các số thực thỏa mãn x + y = x - 1 + 2 y + 2 Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của P = x 2 + y 2 + 2 ( x + 1 ) ( y + 1 ) + 8 4 - x - y Tính giá trị M + m
A. 41
B. 44
C. 42
D. 43
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x+y+z+m= 0 (m là tham số) và mặt cầu (S): ( x - 2 ) 2 + ( y + 1 ) 2 + z 2 = 16 . Tìm các giá trị của m để (P) cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính lớn nhất.
A. - 1 - 4 3 ≤ m ≤ - 1 + 4 3 .
B. m ≠ 0 .
C. m =1.
D. m = -1
Cho hàm số y = f x có đồ thị như hình vẽ . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f x − m = 0 có đúng 2 nghiệm và giá trị tuyệt đối của 2 nghiệm này đều lớn hơn 1
A. m > − 4
B. − 4 < m < − 3
C. m > − 3
D. − 4 < m ≤ − 3
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau
Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f(x)+m=0 có 2 nghiệm phân biệt là
A. (-2;1)
B. [-1;2)
C. (-1;2)
D. (-2;1]
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ (Oxy), tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x2+y2+2mx-2(m-3)y +m2+1=0 là phương trình của một đường tròn
Cho mặt cầu ( S ) : ( x + 1 ) 2 + ( y - 2 ) 2 + ( z - 3 ) 2 = 25 và mặt phẳng ( α ): 2x+y-2z+m=0. Các giá trị của m để ( α ) và (S) không có điểm chung là:
A. m ≤ - 9 hoặc m ≥ 21
B. m < - 9 hoặc m > 21
C. - 9 ≤ m ≤ 21
D. - 9 < m < 21
Cho hàm số y = f ( x ) = x 3 - ( 2 m - 1 ) x 2 + ( 2 - m ) x + 2 . Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=f(|x|) có 5 điểm cực trị
A. 5 4 < m ≤ 2
B. - 2 < m < 5 4
C. - 5 4 < m < 2
D. 5 4 < m < 2
Biết m là giá trị để hệ bất phương trình 0 < x + y ⩽ 1 x + y + 2 x y + m ≥ 1 có nghiệm thực duy nhất. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. m ∈ - 1 2 ; - 1 3
B. m ∈ - 3 4 ; 0
C. m ∈ 1 3 ; 1
D. m ∈ - 2 ; - 1
Cho hai số thực x,y thỏa mãn 0 ≤ x ≤ 1 2 , 0 ≤ y ≤ 1 và log 11 - 2 x - y = 2 y + 4 x - 1 . Xét biểu thức P = 16 x 2 y - 2 x 3 y + 2 - y + 5 . Gọi m,M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của P. Khi đó giá trị của biểu thức T = 4m + M bằng bao nhiêu?
A. 16
B. 18
C. 17
D. 19