Biết khối lượng của hạt nhân Al 13 27 và các nuclôn lần lượt là m A l = 26,9972u, m p = 1,0073u, m n = 1,0087u và 1u = 931,5 M e V / c 2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân xấp xỉ bằng
A. Δ E = 217 , 5 M e V
B. Δ E = 10 M e V
C. Δ E = 71 , 6 M e V
D. Δ E = 204 , 5 M e V
Cho phản ứng hạt nhân α + Al 13 27 → P 15 30 + n Biết khối lượng của các hạt nhân là m(a) = 4,00150u; m(Al) = 26,97435u; m(P) = 29,97005u; m(n) = 1,00867u. Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là bao nhiêu?
A. Tỏa ra 2,67MeV
B. Thu vào 2,67MeV
C. Tỏa ra 2 , 67 . 10 - 13 J
D. Thu vào 2 , 67 . 10 - 13 J
Cho phản ứng hạt nhân α + Al 13 27 → P 15 30 + n Biết khối lượng của các hạt nhân là m(a)=4,00150u; m(Al)=26,97435u; m(P)=29,97005u; m(n)=1,00867u. Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là bao nhiêu?
A. Tỏa ra 2,67MeV
B. Thu vào 2,67MeV.
C. Tỏa ra 2,67. 10 - 13 J.
D. Thu vào 2,67. 10 - 13 J.
Cho phản ứng hạt nhân α + A 13 27 l → P 15 30 + n . Biết khối lượng của các hạt nhân là m ( α ) = 4 , 00150 u ; m ( A l ) = 26 , 97435 u , m ( P ) = 29 , 97005 u , m ( n ) = 1 , 00867 u . Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là bao nhiêu?
A. Tỏa ra 2,67MeV
B. Thu vào 2,67MeV
C. Tỏa ra 2 , 67.10 − 13 J
D. Thu vào 2 , 67.10 − 13 J
Gọi m p , m n và m lần lượt là khối lượng của proton, nơtron và hạt nhân X Z A . Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. Z m p + A - Z m n < m
B. Z m p + A - Z m n > m
C. Z m p + A - Z m n = m
D. Z m p + A m n = m
Cho phản ứng hạt nhân 0 1 n + 92 235 U → 56 144 Ba + 36 89 Kr + 3 0 1 n + 200 MeV . Gọi M 0 là tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng; M là tổng khối lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng và cho u = 931 MeV / c 2 . ( M 0 – M ) có giá trị là
A. 0,2148u
B. 0,2848u
C. 0,2248u
D. 0,3148u
Ký hiệu khối lượng proton là m P , khối lượng notron là m n . Một hạt nhân X Z A có khối lượng m thì có năng lượng liên kết riêng là
A. Z . m p + A - Z . m n - m c 2
B. Z . m p + A - Z . m n - m
C. Z . m p + A - Z . m n - m c 2 A
D. Z . m p + A - Z . m n c 2 A
Gọi h là hằng số P – lăng, c là tốc độ ánh sáng, m và e lần lượt là khối lượng và độ lớn điện tích của hạt êlectrôn. Một chùm êlectron phát ra từ catốt có vận tốc v o , sau khi được tăng tốc bởi hiệu điện thế U giữa anốt và catốt sẽ đập vào đối anốt và sinh tia X. Bước sóng nhỏ nhất của tia X có thể phát ra được tính theo công thức
A. λ m i n = 2 h c 2 e U + m v 0 2
B. λ m i n = 2 h c e U + m v 0 2
C. λ m i n = 2 h c 2 e U - m v 0 2
D. λ m i n = 2 h c e U - m v 0 2
Gọi h là hằng số P – lăng, c là tốc độ ánh sáng, m và e lần lượt là khối lượng và độ lớn điện tích của hạt êlectrôn. Một chùm êlectron phát ra từ catốt có vận tốc v 0 , sau khi được tăng tốc bởi hiệu điện thế giữa anốt và catốt sẽ đập vào đối anốt và sinh tia . Bước sóng nhỏ nhất của tia có thể phát ra được tính theo công thức
A. λ m i n = 2 h c 2 e U + m v 0 2
B. λ m i n = 2 h c e U + m v 0 2
C. λ m i n = 2 h c 2 e U + m v 0 2
D. λ m i n = 2 h c e U - m v 0 2