Gọi (H) và (K) là hình phẳng giới hạn bởi ( E ) : x 2 16 + y 2 9 = 1 và đường x = k ( k > 0 ). Để tỉ số thể tích khối tròn xoay tạo bởi khi quay (H) và (K) quanh Ox bằng V H V K = 5 27 thì k bằng
A. k = -4
B. k = -3
C. k = -2
D. k = -1
Cho hình thang cong (H) giới hạn bởi các đường y = e x , y = 0, x = -2, x= 2. Đường thẳng x = k − 2 < k < 2 chia (H) thành hai phần S 1 , S 2 như hình vẽ dưới. Cho S 1 và S 2 quay quanh trục Ox ta thu được hai khối tròn xoay có thể tích lần lượt là V 1 và V 2 . Xác định k để V 1 = V 2 .
A. k = 1 2 ln e 4 − e − 4 2
B. k = 1 2 ln e 2 + e − 2 2
C. k = 1 2 ln e 4 + e − 4 2
D. k = ln e 4 + e − 4 2
Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số: y = x 2 − 6 x + 9 và 2 đường thẳng x = 0, y = 0. Đường thẳng (d) có hệ số k ( k ∈ ℝ ) và cắt trục tung tại điểm A(0;4). Giá trị của k để (d) chia (H) thành 2 phần có diện tích bằng nhau là:
A. − 16 9 .
B. 1 9 .
C. − 1 12 .
D. − 1 18 .
Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số: y = x 2 − 6 x + 9 và 2 đường thẳng x = 0, y = 0. Đường thẳng (d) có hệ số k ( k ∈ ℝ ) và cắt trục tung tại điểm A(0;4). Giá trị của k để (d) chia (H) thành 2 phần có diện tích bằng nhau là:
A. − 16 9 .
B. 1 9 .
C. − 1 12 .
D. − 1 18 .
Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số: y = x 2 − 6 x + 9 và 2 đường thẳng x = 0, y = 0. Đường thẳng (d) có hệ số k ( k ∈ ℝ ) và cắt trục tung tại điểm A(0;4). Giá trị của k để (d) chia (H) thành 2 phần có diện tích bằng nhau là:
A. − 16 9 .
B. 1 9 .
C. − 1 12 .
D. − 1 18 .
Biết thể tích khối tròn xoay khi quay hình phẳng được giới hạn bởi các đồ thị y = x 2 - 2 x , y = - x 2 quanh trục Ox là 1/k thể tích mặt cầu có bán kính bằng 1. Khi đó k bằng
A. 1/2
B. 2
C. 3
D. 4
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = lnx, y = 0, x = k (k > 1). Tìm k để diện tích hình phẳng (H) bằng 1
A. k = 2
B. k = e 3
C. k = e 3
D. k = 3
Cho a,b là hai số dương. Gọi K là hình phẳng nằm trong góc phần tư thứ hai, giới hạn bởi parabol y = a x 2 và đường thẳng y = - b x . Thể tích khối tròn xoay tạo được khi quay K xung quanh trục hoành là một số không phụ thuộc và giá trị của a và b nếu a và b thỏa mãn điều kiện sau
A. b 4 = 2 a 3
B. b 3 = a 5
C. b 4 = 2 a 2
D. b 5 = a 3
Cho a , b là hai số dương. Gọi K là hình phẳng nằm trong góc phần tư thứ hai, giới hạn bởi parabol y = ax 2 và đường thẳng y = − b x . Thể tích khối tròn xoay tạo được khi quay K xung quanh trục hoành là một số không phụ thuộc và giá trị của a và b nếu a và b thỏa mãn điều kiện sau
A. b 4 = 2 a 3
B. b 4 = 2 a 2
C. b 5 = a 3
D. b 3 = a 5