Đáp án A
Áp dụng công thức thức tính năng lượng ε = hc λ mà bước sóng ánh sáng λ đ > λ v > λ l do đó ε L > ε V > ε Đ
Đáp án A
Áp dụng công thức thức tính năng lượng ε = hc λ mà bước sóng ánh sáng λ đ > λ v > λ l do đó ε L > ε V > ε Đ
Để nguyên tử hyđrô đang ở trạng thái dừng có năng lượng E n hấp thụ được photon, thì photon đó phải có năng lượng ε :
A. ε = E m với m > n
B. ε = E 1
C. ε = E m với m = n + 1
D. ε = E m - E n với m > n
Chiếu bức xạ đơn sắc có năng lượng bằng photon bằng ε vào kim loại có công thoát bằng A.
A. ε < A
B. ε ≥ A
C. ε > A
D. ε = A
Chiếu bức xạ đơn sắc có năng lượng bằng photon bằng ε vào kim loại có công thoát bằng A.
A. ε < A
B. ε ≥ A
C. ε > A
D. ε = A
Chiếu chùm photon (mỗi photon có năng lượng ε = 8,5eV) vào catot của một tế bào quang điện. Biết công thoát electron của kim loại làm catot là A = 5,6. 10 - 19 J. Hiệu điện thế giữa anot và catot của tế bào quang điện là U AK = - 3,5V. Động năng cực đại của quang electron khi tới anot bằng
A. 8. 10 - 19 J
B. 0J
C. 13,6. 10 - 19 J
D. 2,4. 10 - 19 J
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử của chất phát quang hấp thụ hoàn toàn một photon của ánh sáng kích thích có năng lượng ε để chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó:
A.Giải phóng một electron tự do có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng.
B.Phát ra một photon khác có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng.
C.Giải phóng một electron tự do có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng.
D.Phát ra một photon khác có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng.
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử của chất phát quang hấp thụ hoàn toàn một photon của ánh sáng kích thích có năng lượng ε để chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó:
A. Giải phóng một electron tự do có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng
B. Phát ra một photon khác có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng
C. Giải phóng một electron tự do có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng
D. Phát ra một photon khác có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng
Nguyên tử khi hấp thụ một phôtôn có năng lượng ε = E N - E K sẽ
A. chuyển dần từ K lên L, từ L lên M, từ M lên N.
B. không chuyển lên trạng thái nào cả
C. chuyển thẳng từ K lên N.
D. chuyển dần từ K lên L rồi lên N
Để nguyên tử hyđrô đang ở trạng thái dừng có năng lượng E n hấp thụ prôtôn, thì prôtôn đó phải có năng lượng ε :
A. ε = E m với m > n
B. ε = E t
C. ε = E m với m = n + 1
D. ε = E m − E n với m > n
Gọi , λ 2 , λ 3 , λ 4 tương ứng là bước sóng của bức xạ tử ngoại, ánh sáng đỏ, ánh sáng lam, bức xạ hồng ngoại. Sắp xếp các bước sóng trên theo thứ tự tăng dần
A. λ 4 , λ 3 , λ 2 , λ 1
B. λ 1 , λ 4 , λ 3 , λ 2
C. λ 2 , λ 3 , λ 4 , λ 1
D. λ 1 , λ 3 , λ 2 , λ 4