Để (d1) cắt (d2) thì \(-\left(2m-2\right)\ne4\)
=>\(2m-2\ne-4\)
=>\(m\ne-1\)
Thay x=1 và y=3 vào (d1), ta được:
\(-\left(2m-2\right)\cdot1+4m=3\)
=>-2m+2+4m=3
=>2m=1
=>\(m=\dfrac{1}{2}\)(nhận)
Để (d1) cắt (d2) thì \(-\left(2m-2\right)\ne4\)
=>\(2m-2\ne-4\)
=>\(m\ne-1\)
Thay x=1 và y=3 vào (d1), ta được:
\(-\left(2m-2\right)\cdot1+4m=3\)
=>-2m+2+4m=3
=>2m=1
=>\(m=\dfrac{1}{2}\)(nhận)
Cho hàm số \(y=mx+3\) có đồ thị là \(\left(d_1\right)\) và hàm số \(y=\dfrac{-1}{m}x+3\left(m\ne0\right)\) có đồ thị là \(\left(d_2\right)\)
1) Với m = 1
a) Vẽ đồ thị \(\left(d_1\right)\) và \(\left(d_2\right)\) trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b) Tìm tọa độ giao điểm của \(\left(d_1\right)\) và \(\left(d_2\right)\).
Cho các đường thẳng \(y=x+1\left(d_1\right),y=3x-2\left(d_2\right),y=2m+3x-1\left(d_3\right)\)
a) Vẽ đồ thị hàm số \(\left(d_1\right),\left(d_2\right)\) trên cùng hệ trục tọa độ
b) Tìm m để 3 đường thẳng đồng quy
c) Cm rằng \(\left(d_3\right)\) để luôn đi qua 1 điểm với mọi giá trị của m
(3) cho hàm số: \(y=x+3\) \(\left(d_1\right)\)
a) hàm số đồng biến hay nghịch biến trên R. vẽ đồ thị hàm số
b) xác định hệ số a và b của hàm số \(y=ãx+b\) \(\left(d_2\right)\), biết rằng đường thẳng \(\left(d_2\right)\) song song vs đường thẳng \(\left(d_1\right)\) và đường thẳng \(\left(d_2\right)\) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2
giúp mk vs ạ mai mk hc rồi
a) vẽ trên cùng hệt trục tọa độ đồ thị \(\left(d_1\right)\)và \(\left(d_2\right)\)của hai hàm số sau \(\left(d_1\right):y=\frac{3}{2}x-2;\left(d_2\right):y=-\frac{1}{2}x+2\)
b) tìm tọa độ giao điểm M của \(\left(d_1\right)\) và \(\left(d_2\right)\) bằng phép toán
Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một MPTĐ:
\(d_1:y=x+\sqrt{3}\left(1\right)\)
\(d_2:y=2x+\sqrt{3}\left(2\right)\)
Gọi giao điểm của \(d_1,d_2\) với Oy và Ox theo thứ tự là A, B và A, C. Tính các góc của tam giác ABC.
a) Tìm phương trình đường thẳng \(\left(d_1\right):y=ax+b\) đi qua điểm A ( 0; 1) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -2
b) cho \(\left(d_2\right):y=-\frac{3}{2}x+3\) . Tìm tọa độ giao điểm M của hai đồ thị \(\left(d_1\right)\)và \(\left(d_2\right)\) bằng phép tính ?
c) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng hệ trục. gọi B và C là giao điểm của \(\left(d_2\right)\) với trục tung và hoành. Tính \(S_{\Delta ABC}\)
Cho hàm số bậc nhất y= \(\frac{1}{2}x+2\left(d_1\right)\) và y= \(-x+5\left(d_2\right)\)
a) Tìm tọa độ giao điểm M của đồ thị hai hàm số đó
b) viết Phương trình đường thẳng (d)y=ax+b biết (d) song song với \(\left(d_2\right)\) và đi qua gốc tọa độ O
1) Cho hàm số bậc nhất y = (2m -1)x-4 có đồ thị là đường thẳng (d) \(\left(m\ne\dfrac{1}{2}\right)\)
a) Vẽ đồ thị hàm số
b) Tìm tọa độ giao điểm C của (d) với đồ thị hàm số \(y=3x+2\left(d_1\right)\)
2) Tìm m để (d) cắt trục Ox , Oy lần lượt tại A , B sao cho tam giác AOB cân
a) Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ đồ thị của hai hàn số sau: \(\left(d_1\right)\): y = \(-x+2\) và \(\left(d_2\right)\): y = \(3x-2\)
b) Tìm tọa độ giao điểm M của \(\left(d_1\right)\)và \(\left(d_2\right)\)
c) Tính các góc tạo bởi \(\left(d_1\right)\)và \(\left(d_2\right)\) với trục Ox
Cho hàm số bậc nhất y= \(2x+3k\) và y= \(\left(2m+1\right)x+2k-1\) có đồ thị lần lượt là \(\left(d_1\right)\)và \(\left(d_2\right)\). Tìm điều kiện của m và k để
a) \(\left(d_1\right)\) và \(\left(d_2\right)\) cắt nhau
b) \(\left(d_2\right)\) song song với \(\left(d_1\right)\)
c) \(\left(d_1\right)\) và \(\left(d_2\right)\) cắt nhau tại 1 điểm nằm trên trục tung