Cho đường thằng : y=x+3
a) Biểu diễn d trên mặt phẳng tọa độ
b) Gọi A,B là giao điểm của d với 2 trục Ox, Oy . Tìm tọa độ của A,B
c) Tính diện tích Tam Giác OAB
Cho đồ thị hàm số y = x + 4
b) Gọi A, B lần lượt là giao điểm của đồ thị hàm số với các trục Ox, Oy. Tính diện tích tam giác OAB ( đơn vị đo trên trục tọa độ là cm)
(d):y=(m-1)x-2 (m tham số)
Với m khác 1, gọi A và B lần lượt là giao điểm của (d) với trục Ox và Oy. Tìm m để diện tích tam giác OAB = 8.
Cho 2 hàm số y = -2x và y = x + 3 a) Tìm tọa độ giao điểm M của 2 đồ thị trên b) Gọi A, B lần lượt là giao điểm của đường thẳng y = x + 3 với trục hoành và trục tung. Tính diện tích của tam giác OAB và tam giác OAM
1/ Vẽ đồ thị hàm số (d): y = -x+1 trên hệ trục toạ độ.
2/ Gọi A, B là giao điểm của đường thẳng (d) với các trục ox, oy. Tính diện tích tam giác OAB.
3/ Viết phương trình đường thẳng (d’) song song với đường thẳng (d) và có tung độ góc là -2.
Cho đường thẳng d: y = − 3 x + 2 . Gọi A, B lần lượt là giao điểm của d với trục hoành và trục tung. Tính diện tích tam giác OAB.
A. 4 3
B. − 2 3
C. 3 2
D. 2 3
Bải 3: 1/ Vẽ đồ thị hàm số (d): y = -x+1 trên hệ trục toạ độ.
2/ Gọi A, B là giao điểm của đường thẳng (d) với các trục ox, oy. Tính diện tích tam giác OAB.
3/ Viết phương trình đường thẳng (d’) song song với đường thẳng (d) và có tung độ góc là -2.
Cho đường thẳng d : y = − 2 x – 4 . Gọi A, B lần lượt là giao điểm của d với trục hoành và trục tung. Tính diện tích tam giác OAB.
A. 2
B. 4
C. 3
D. 8