CTHH | Phân loại | Gọi tên |
HCl | Axit không có oxi | Axit clohidric |
H2S | Axit không có oxi | Axit sunfuhidric |
H2SO3 | Axit có ít nguyên tử oxi | Axit sunfurơ |
HNO3 | Axit có nhiều nguyên tử oxi | Axit nitric |
H2SO4 | Axit có nhiều nguyên tử oxi | Axit sunfuric |
CTHH | Phân loại | Gọi tên |
HCl | Axit không có oxi | Axit clohidric |
H2S | Axit không có oxi | Axit sunfuhidric |
H2SO3 | Axit có ít nguyên tử oxi | Axit sunfurơ |
HNO3 | Axit có nhiều nguyên tử oxi | Axit nitric |
H2SO4 | Axit có nhiều nguyên tử oxi | Axit sunfuric |
2. Axit
- Axit là hợp chất gồm một hay nhiều nguyên tử …(8)……… liên kết với …(9)……………... Ví dụ: HCl, H2SO4,…
- Axit được chia làm hai loại: …(10)………………….., ví dụ HNO3, H2SO4; …(11)……………………., ví dụ: HBr, HBr.
- Tên gọi của axit không có oxi = axit + tên …(12)……….. + …(13)……………... Ví dụ: tên của axit HCl là axit clohiđric.
- Tên gọi của gốc axit không có hiđro = tên phi kim + ua (đối với phi kim có chữ cái cuối cùng là một phụ âm), ví dụ axit bromhiđric (HBr) có gốc axit là Br, có tên gọi là bromua. Nếu phi kim có chữ cái cuối cùng là nguyên âm thì tên gọi = tên phi kim + rua. Ví dụ axit clohiđric (HCl) có gốc axit là Cl, có tên gọi là clorua.
- Tên gọi của axit có oxi = axit + tên …(14)………….. + ic hoặc axit + tên phi kim + …(15)……………...
- Axit có đuôi ic thì gốc axit có đuôi là at, axit có đuôi là ơ thì gốc axit có đuôi là it. Ví dụ: axit sunfuric H2SO4 có gốc axit SO4 là sunfat; axit H2SO3 có gốc axit SO3 là sunfit.
3. Bazơ
- Bazơ là hợp chất gồm một hay nhiều nhóm …(16)…………… liên kết với nguyên tử …(17)………………. Ví dụ: NaOH, Mg(OH)2,…
- Tên gọi của bazơ = tên …(18)………………. (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + …(19)…………………..
- Bazơ được chia làm hai loại: Bazơ …(20)………….., ví dụ NaOH, Ba(OH)2 và bazơ …(21)………………….., ví dụ: Mg(OH)2, Fe(OH)3. 4. Muối - Muối là hợp chất gồm một hay nhiều nguyên tử …(22)……………….. kiên kết với …(23)…………….. Ví dụ: NaCl, K2SO4,…
- Tên gọi của muối = tên …(24)………………….. (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + tên …(25)……………………..
- Muối được chia làm hai loại: Muối …(26)………………… và muối …(27)………………..
+ Muối trung hòa là muối mà gốc axit không có nguyên tử H được thay thế bằng nguyên tử kim loại. Ví dụ: NaCl, Na2SO4,…
+ Muối axit là muối mà gốc axit còn nguyên tử H được thay thế bằng nguyên tử kim loại. Ví dụ: NaHSO4, NaHCO3,…
1)Cần phải dùng bao nhiêu g H2SO4 19,6% để trung hòa hoàn toàn 300ml dung dịch NaOH 2M tạo thành bao nhiêu g muối
2)Cho 5 ví dụ về oxit, gọi tên, phân loại
Hãy phân loại và gọi tên các axit sau
1. Oxit
- Oxit là hợp chất của hai …(1)…………… , trong đó có một nguyên tố là oxi. Ví dụ: CuO, CO2,…
- Tên gọi của oxit = tên …(2)…………….. (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + oxit. Ví dụ: Al2O3 – nhôm oxit; CO2 – cacbon(IV) oxit.
- Đối với oxit của …(3)……………. có nhiều hóa trị, có thể gọi tên như sau: tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử) + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi). Tiền tố chỉ số nguyên tử: mono nghĩ là 1; đi là 2; tri là 3; tetra là 4, penta là 5. Ví dụ : CO – cacbon monooxit; CO2 – cacbon đioxit ; P2O5 điphotpho pentaoxit.
- Oxit được chia làm 4 loại: …(4)………………….. ví dụ: CaO, Na2O; …(5)……………...... ví dụ: CO2, SO2; …(6)…………………, ví dụ: NO, CO; …(7)………………………., ví dụ Al2O3, ZnO.
Gọi tên các oxit sau và phân loại chúng: P2O5, FeO, SO2, P2O3, Fe2O3, CaO, CO2, Na2O, Fe3O4, MgO, SiO2.
1) Phân loại các oxit trên thành oxit axit, oxit bazơ.
2) Gọi tên các oxit trên.
3) Viết phương trình hóa học điều chế mỗi oxit trên bằng cách đốt các đơn chất tương ứng trong khí oxi.
Hãy viết công thức hoá học và tên gọi của 5 oxit axit.
Phân loại và gọi tên các chất sau SO3, CaO, HCl, Cu(OH)2, H2SO3, FeCl2
Viết công thức hóa học và tên gọi của:
a/ 5 oxit bazơ
b/ 5 oxit axit
Feo,cu(oh)2,2ncl2,h2so4,h2co3,fe(oh)3,so3,MgHCO3,Ca3(po3)2 gọi tên và phân loại các hợp chết trên
Phân loại và gọi tên các hợp chất Co2, CuO,HCL,Mg(NO3)2, NaOH, H2SO4,Fe(OH)3, KNO3, AL2O3, K3PO4, CuSO4, CaCO3,MgSO3