Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ẩn danh

giusp tui b6 với ạ

Trần Tuấn Hoàng
3 tháng 7 lúc 22:56

Do △ABC nhọn nên \(tanA,tanB,tanC>0\).

Ta chứng minh \(tanA+tanB+tanC=tanAtanBtanC\)

Thật vậy, ta có: \(tanA+tanB+tanC=tanA+tanB+tan\left(180^0-\widehat{A}-\widehat{B}\right)=tanA+tanB-tan\left(A+B\right)=tanA+tanB-\dfrac{tanA+tanB}{1-tanAtanB}=\left(tanA+tanB\right)\left(1-\dfrac{1}{1-tanAtanB}\right)=tanAtanB.\dfrac{tanA+tanB}{1-tanA.tanB}=tanAtanBtanC\left(đpcm\right)\)

a) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có:

\(tanA+tanB+tanC\ge3\sqrt[3]{tanAtanBtanC}=3\sqrt[3]{tanA+tanB+tanC}\)

\(\Rightarrow\sqrt[3]{\left(tanA+tanB+tanC\right)^2}\ge3\)

\(\Rightarrow tanA+tanB+tanC\ge\sqrt{3^3}=3\sqrt{3}\left(đpcm\right)\)

b) Ta có bất đẳng thức đúng với mọi x,y,z là các số thực: \(x^2+y^2+z^2\ge\dfrac{\left(x+y+z\right)^2}{3}\)

Áp dụng bất đẳng thức trên ta được:

\(tan^2A+tan^2B+tan^2C\ge\dfrac{\left(tanA+tanB+tanC\right)^2}{3}\ge\dfrac{\left(3\sqrt{3}\right)^2}{3}=9\left(đpcm\right)\)

Đẳng thức xảy ra khi \(tanA=tanB=tanC\) \(\Leftrightarrow\Delta ABC\) đều


Các câu hỏi tương tự
Thanh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Tùng Lâm
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Orchid Mantis
Xem chi tiết
Vũ Thu Trang
Xem chi tiết
Vũ Thu Trang
Xem chi tiết
Ninh Trịnh Thị
Xem chi tiết
Lê Công Vinh
Xem chi tiết
Lt136
Xem chi tiết
Vũ Thu Trang
Xem chi tiết