a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
=>\(BH=CH=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)
ΔAHB vuông tại H
=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)
=>\(HA^2=5^2-3^2=16\)
=>\(HA=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)
b: Xét ΔAHB có HE là phân giác
nên \(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AH}{HB}=\dfrac{4}{3}\)(1)
=>\(\dfrac{AE}{4}=\dfrac{EB}{3}\)
mà AE+EB=AB=5cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AE}{4}=\dfrac{EB}{3}=\dfrac{AE+EB}{4+3}=\dfrac{5}{7}\)
=>\(AE=\dfrac{5}{7}\cdot4=\dfrac{20}{7}\left(cm\right)\)
c: Xét ΔAHC có HF là phân giác
nên \(\dfrac{AF}{FC}=\dfrac{AH}{HC}=\dfrac{4}{3}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AF}{FC}\)
Xét ΔABC có \(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AF}{FC}\)
nên EF//BC
Ta có: EF//BC
BC\(\perp\)AH
Do đó: EF\(\perp\)AH
d: Xét ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao
nên \(HE\cdot AB=HA\cdot HB\)
=>\(HE\cdot5=3\cdot4=12\)
=>\(HE=\dfrac{12}{5}=2,4\left(cm\right)\)
Xét ΔABC có EF//BC
nên \(\dfrac{EF}{BC}=\dfrac{AE}{AB}\)
=>\(\dfrac{EF}{6}=\dfrac{20}{7}:5=\dfrac{4}{7}\)
=>\(EF=\dfrac{24}{7}\left(cm\right)\)