giúp mình với ạ
II. Tự luận
Bài 1: Thu gọn và sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến. Tìm bậc, các hệ số của đa thức:
\[ P(x) = x^7 - x^4 + 2x^3 + x^6 - x + 3x^9 + 2x^6 - x^3 + 7 \]
Bài 2: Tính giá trị của các biểu thức sau:
\[ a) \, A = 3x^2 - 7x + 5 \quad \text{khi} \quad x = 1 \]
\[ b) \, D = 3x^2 - x + 5 \quad \text{khi} \quad x = 4 \]
Bài 3: Cho các đa thức \( A(x) = x^2 - 2x - 4 \) và \( B(x) = x^2 - 5x + 6 \). Tính \( A(x) + B(x) \) và \( B(x) - A(x) \)
Bài 4: Một hình tam giác có độ dài ba cạnh là \( x \, (cm) \), \( 3x + 1 \, (cm) \) và \( x + 2 \, (cm) \). Viết biểu thức tính chu vi tam giác đó.
Bài 5: Tìm \( x, y \) biết:
\[ a) \, \frac{x}{3} = \frac{y}{4} \quad \text{và} \quad x + y = 21 \]
\[ b) \, \frac{x}{3} = \frac{y}{2} \quad \text{và} \quad 2x + 5y = 32 \]
Bài 6: Cho \( \triangle ABC \) có \( AB = AC \). Vẽ \( AD \perp BC \) tại \( D \).
a) Chứng minh \( \triangle ABD = \triangle ACD \) và \( BD = DC \)
b) Chứng minh \( AD \) là phân giác của góc \( BAC \)
c) Trên tia đối của \( BA \) lấy điểm \( M \) sao cho \( BM = BA \), trên tia đối của \( BC \) lấy
1,
`x^7-x^4+2x^3+x^6-x+3x^9+2x^6-x^3+7`
`=3x^9+x^7+3x^6-x^4+x^3-x+7`
Bậc: `9`
Hệ số tự do: `7`
Hệ số cao nhất: `3`
2,
a, `A=3x^2-7x+5`
Thay `x=1` ta được:
`A=3*1^2-7*1+5=1`
b, `B=3x^2-x+5`
Thay `x=4` ta được:
`B=3*4^2-4+5=49`
3,
`A(x)=x^2-2x-4` `B(x)=x^2-5x+6`
`A(x)+B(x)=x^2-2x-4+x^2-5x+6=2x^2-7x+2`
`B(x)-A(x)=x^2-5x+6-x^2+2x+4=-3x+10`
4,
Chu vi tam giác là: `x+(3x+1)+(x+2)=5x+3(cm)`
5,
a, Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`x/3=y/4=\frac{x+y}{3+4}=\frac{21}{7}=3`
`=>{(x=9),(y=12):}`
b, Ta có: `x/3=y/2`
`=>\frac{2x}{6}=\frac{5y}{10}`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`\frac{2x}{6}=\frac{5y}{10}=\frac{2x+5y}{6+10}=\frac{32}{16}=2`
`=>{(x=6),(y=4):}`
6,
a, Xét `\triangleABD` và `\triangleACD` có:
`\hat{ADB}=\hat{ADC}(=90^o)`
`AB=AC`
`AD` cạnh chung
`=>\triangleABD=\triangleACD(ch-cgv)` `(đpcm)`
`=>BD=CD` `(đpcm)`
b, Ta có: `\triangleABD=\triangleACD`
`=>\hat{BAD}=\hat{CAD}`
`=>AD` là tia phân giác của `\hat{BAC}` `(đpcm)`
c, Xét `\triangleABC` và `\triangleMBN` có:
`AB=MB`
`\hat{ABC}=\hat{MBN}(\text{2 góc đối đỉnh})`
`BC=BN`
`=>\triangleABC=\triangleMBN(c.g.c)`
`=>\hat{BAC}=\hat{BMN}`
mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên `AC////MN` `(đpcm)`