a: Xét tứ giác AHMK có
góc AHM=góc AKM=góc KAH=90 độ
nên AHMK là hình chữ nhật
b: Xet ΔABC có
M là trung điểm của BC
MH//AC
Do đó: H là trung điểm của AB
c: Xét tứ giác AMCN có
K là trung điểm chung của AC và MN
MA=MC
Do đó: AMCN là hình thoi
a: Xét tứ giác AHMK có
góc AHM=góc AKM=góc KAH=90 độ
nên AHMK là hình chữ nhật
b: Xet ΔABC có
M là trung điểm của BC
MH//AC
Do đó: H là trung điểm của AB
c: Xét tứ giác AMCN có
K là trung điểm chung của AC và MN
MA=MC
Do đó: AMCN là hình thoi
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, AC.
a) Biết MN = 3cm, tính độ dài AB.
b) Vẽ điểm D đối xứng với điểm A qua M. CM: tứ giác ABDC là hcn.
c) Vẽ điểm K đối xứng với điểm M qua N. CM tứ giác AMCK là hình thoi.
d) Vẽ AH vuông góc BC tại H. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của HC và BD. CM AE vuông góc EF.
d) Qua B vẽ đường thẳng song song EF cắt AH tại T. CM T là trung điểm AH.
GIÚP MÌNH CÂU D VỚI C THÔI NHAAA
cho tam giác abc vuông tại A , có góc B = 60. Gọi H,K,M lần lượt là trung điểm của AB,AC,BC.
a) CM : HMCK là hbh
b)CM :AHMK là hcn
c)Gọi D là điểm đối xứng A qua M , E là hình chiếu của D lên BC. vẽ tia By là tia phân giác của góc ABC, tia By cắt DE tại N. CM: tam giác bnd cân tại A và tứ giác ADCN là hthang cân.
d) CM :AMCN là hthoi
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC), trung tuyến AM. Gọi D là điểm đối xứng của A qua M.
a) CM: tứ giác ABCD là hcn
b) Kẻ vuông góc với AD tại H. Gọi K là điểm đối xứng của C qua H. CM: Tứ giác ABKD là hình thang cân
c) Gọi T là điểm đối xứng của D qua H, E là giao điểm của AC và KT. CM: CK=2EH
d) CM: EH vuông góc EC
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Gọi M là trung điểm của BC, gọi D là điểm đối xứng của A qua M.
a) Cm: ABDC là hình chữ nhật
b) Gọi E là điểm đối xứng của B qua AC. Cm: A là trung điểm của BE
c) Cm: CEAM là hình thang
d) Cm: CEAD là hình bình hành
e) Kẻ BF vuông góc CE tại F. Cm: góc AFD = 90 độ
f) Kẻ AK vuông góc BC tại K. Gọi O và Q lần lượt là trung điểm AC và AB, OQ cắt AK ở S. Cm: CS vuông góc với EK
cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M,N, H lần lượt là trung điểm của cạnh AB,AC và BC
a) cm: BMNC là hình thang cân
b) Gọi K là điểm đối xứng với H qua N. cm: AHCK là hình chữ nhật
c)cm AMHN là hình thoi và có S bằng nữa SAHCK
d)kẻ HE vuông góc AC(E thuộc AC). Gọi I là trung điểm HE. cm:AL vuông góc BE
Cho tam giác ABC vuông tại A gọi K là trung điểm của BC . Từ K kẻ KM vuông góc với AB tại M, kẻ KN vuông góc với AC tại N
a) CM tứ giác MKNA là hình chữ nhật
B) CM N là trung điểm của AC
C) Gọi S là điểm đối xứng của K qua N. CM AS=KC
Nhờ các bạn giải dùm mình câu cuối 3 bài này nhé! Thanks các bạn!
Bài 1: Cho Hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm hai đường chéo, E nằm giữa O và B. Điểm F đối xứng với A qua E, I là trung điểm của CF.
a) CM: OEFC là hình thang
b) CM: OEIC là hình bình hành.
c) Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của F lên BC và CD. CM: CHFK là hình chữ nhật.
d) CM: E, H, K thẳng hàng. (nhờ mọi người làm giúp câu này)
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB>AC). Đường cao AH, gọi M là trung điểm AC. Trên tia đối của tia MH lấy điểm D sao cho MD=MH.
a) CM: ADCH là hình chữ nhật.
b) Gọi E là điểm đối xứng với C qua H. CM: ADHE là hình bình hành.
c) Vẽ EK vuông góc với AB tại K. I là trung điểm AK. CM: KE // IH.
d) Gọi N là trung điểm BE. CM: HK vuông góc với KN. (nhờ mọi người làm giúp câu này)
Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn, AH là đường cao. Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với AH và qua B vẽ đường thẳng vuông góc với BC, hai đường này cắt nhau tại E.
a) Vẽ đường cao BK của tam giác ABC cắt AH tại N. Gọi F là điểm đối xứng của B qua K mà M là điểm đối xứng của A qua K. CM ABMF là hình thoi.
b) Gọi D và I lần lượt là trung điểm của AC và BC. hai đường trung trực của AC và BC cắt nhau tại O. Gọi L là điểm đối xứng với A qua O. CM: LC // BN.
c) CM: N, I, L thẳng hàng. (nhờ mọi người làm giúp câu này)
Cho hình chữ nhật ABCD . Gọi M là trung điểm của DC . Từ M vẽ đường thẳng vuông góc với DC cắt AB tại N .
a)CM BCMN là hcn
b) CM NCMA là hình bình hành
c) Gọi I là giao điểm của DN và AM . Lấy K là điểm đối xứng của I qua AN . CM AINK là hình thoi
d) Vẽ MH vuông góc với NC tại H . Gọi L là trung điểm của MH và gọi Q là giao điểm của NL và DH. Tính IQ biết AB=12 cm và AD=8cm