Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Blink

Giúp mik bài này với

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 23:36

a) Xét ΔAMB và ΔAMC có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AM chung

BM=CM(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔAMB=ΔAMC(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(hai góc tương ứng)

hay AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

b) Ta có: ΔAMB=ΔAMC(cmt)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

hay AM\(\perp\)BC

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 23:38

c) Ta có: M là trung điểm của BC(gt)

nên \(MB=MC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAMB vuông tại M, ta được:

\(AB^2=AM^2+BM^2\)

\(\Leftrightarrow AM^2=5^2-3^2=16\)

hay AM=4(cm)

d) Xét ΔEMB vuông tại E và ΔFMC vuông tại F có 

MB=MC(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔEMB=ΔFMC(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: ME=MF(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔMEF có ME=MF(cmt)

nên ΔMEF cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)


Các câu hỏi tương tự
Đặng Hân
Xem chi tiết
killer!sans
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Phương Vy
Xem chi tiết
Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Mình Đăng Vũ
Xem chi tiết
nguyễn phương thảo
Xem chi tiết
Shiori_Satou
Xem chi tiết
Trần sơn dương
Xem chi tiết
Khánh Uyên Tạ
Xem chi tiết