Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ẩn danh

Giúp em với ạ em cần gấp, em cảm ơn rất nhiều

loading...

Bài 3:

a: Ta có: \(\widehat{BAH}+\widehat{BAC}+\widehat{KAC}=180^0\)

=>\(\widehat{BAH}+\widehat{KAC}=180^0-90^0=90^0\)

mà \(\widehat{BAH}+\widehat{HBA}=90^0\)(ΔHAB vuông tại H)

nên \(\widehat{ABH}=\widehat{CAK}\)

Xét ΔABH vuông tại H và ΔCAK vuông tại K có

AB=CA

\(\widehat{ABH}=\widehat{CAK}\)

Do đó: ΔABH=ΔCAK

=>AH=CK

b: ΔABH=ΔCAK

=>BH=AK

HK=KA+AH

mà KA=BH và AH=CK

nên HK=BH+CK

Bài 2:

a: Xét ΔEAB và ΔDAC có

AB=AC

\(\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\)(hai góc đối đỉnh)

AE=AD

Do đó: ΔEAB=ΔDAC

=>EB=DC

b: Ta có: EC=EA+AC

DB=DA+AB

mà EA=DA và AC=AB

nên EC=DB

Xét ΔEBC và ΔDCB có

EB=DC

BC chung

EC=DB

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

c: Xét ΔAED và ΔACB có 

\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AD}{AB}\left(AE=AD;AC=AB\right)\)

\(\widehat{EAD}=\widehat{CAB}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAED~ΔACB

=>\(\widehat{AED}=\widehat{ACB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên ED//BC

d: ΔABC cân tại A

mà AI là đường trung tuyến

nên AI\(\perp\)BC

mà BC//ED

nên AI\(\perp\)ED

Bài 1:

a: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>\(\widehat{ABC}=90^0-30^0=60^0\)

Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

=>BA=BH

Xét ΔBAH có BA=BH và \(\widehat{ABH}=60^0\)

nên ΔBAH đều

b: BDlà phân giác của góc ABC

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Xét ΔBHD vuông tại H và ΔBHK vuông tại H có

BH chung
HD=HK

Do đó: ΔBHD=ΔBHK

=>\(\widehat{HBD}=\widehat{HBK}=30^0\)

=>BH là phân giác của góc DBK

c: Ta có: \(\widehat{KBH}=\widehat{BCA}\left(=30^0\right)\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le tỏng

nên BK//AC

d: Ta có: ΔBAD=ΔBHD

=>DA=DH

=>D nằm trên đường trung trực của AH(1)

Ta có: BA=BH

=>B nằm trên đường trung trực của AH(2)

Từ (1),(2) suy ra BD là đường trung trực của AH

=>BD\(\perp\)AH

Kiều Vũ Linh
23 tháng 11 lúc 18:30

Bài 1loading...
a) Do BD là tia phân giác của ∠ABC(gt)

=> ∠ABD = ∠CBD

=> ∠ABD = ∠HBD

Xét hai tam giác vuông: ΔABD và ΔHBD có:

BD là cạnh chung

∠ABD = ∠HBD (cmt)

=> ΔABD = ΔHBD (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AB = BH (hai cạnh tương ứng)

=> ΔABH cân tại B

ΔABC vuông tại A (gt)

=> ∠ABC + ∠ACB = 90⁰

=> ∠ABC = 90⁰ - ∠ACB

= 90⁰ - 30⁰

= 60⁰

=> ∠ABH = ∠ABC = 60⁰

Mà ΔABH cân tại B (cmt)

=> ΔABH đều

b) Do H là trung điểm của DK (gt)

=> DH = KH

Xét hai tam giác vuông: ΔDBH và ΔKBH có:

DH = KH (cmt)

BH là cạnh chung

=> ΔDBH = ΔKBH (hai cạnh góc vuông)

c) Do BD là tia phân giác của ∠ABC (gt)

=> BD là tia phân giác của ∠ABH

=> ∠ABD = ∠HBD = ∠ABH : 2 = 60⁰ : 2 = 30⁰

Do ΔDBH = ΔKBH (cmt)

=> ∠HBD = ∠HBK (hai góc tương ứng)

=> ∠HBK = 30⁰

Mà ∠ACB = 30⁰ (gt)

=> ∠HBK = ∠ACB = 30⁰

Mà ∠HBK và ∠ACB là hai góc so le trong

=> BK // AC

d) Gọi E là giao điểm của BH và AD

Do BD là tia phân giác của ∠ABH (cmt)

=> BE là tia phân giác của ∠ABH

=> ∠ABE = ∠HBE

Xét ΔABE và ΔHBE có:

AB = HB (cmt)

∠ABE = ∠HBE (cmt)

BE là cạnh chung

=> ΔABE = ΔHBE (c-g-c)

=> ∠AEB = ∠HEB (hai góc tương ứng)

Mà ∠AEB + ∠HEB = 180⁰ (kề bù)

=> ∠AEB = ∠HEB = 180⁰ : 2 = 90⁰

=> AH ⊥ BE

=> AH ⊥ BD


Các câu hỏi tương tự
LUFFY WANO
Xem chi tiết
LUFFY WANO
Xem chi tiết
Hà Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Mai
Xem chi tiết
Quang Nghia Nguyen Dang
Xem chi tiết
Phương
Xem chi tiết
Katory Amee
Xem chi tiết
Nguyễn Trân Ni
Xem chi tiết
Linh Bùi
Xem chi tiết
LUFFY WANO
Xem chi tiết