Bài 2:
a: \(2\dfrac{3}{4}-2x=-\dfrac{1}{2}\)
=>\(\dfrac{11}{4}-2x=-\dfrac{1}{2}\)
=>\(2x=\dfrac{11}{4}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{13}{4}\)
=>\(x=\dfrac{13}{4}:2=\dfrac{13}{8}\)
b: \(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\)
=>\(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{2}=1\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=1\\x-\dfrac{1}{2}=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}+1=\dfrac{3}{2}\\x=-1+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
c: \(x^3=-\dfrac{8}{27}\)
=>\(x^3=\left(-\dfrac{2}{3}\right)^3\)
=>\(x=-\dfrac{2}{3}\)
Bài 4:
a: Xét ΔMAC và ΔMDB có
MA=MD
\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)(hai góc đối đỉnh)
MC=MB
Do đó: ΔMAC=ΔMDB
b: ΔMAC=ΔMDB
=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MDB}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AC//BD
c: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM\(\perp\)BC
d: Xét ΔNBE và ΔNAC có
NB=NA
\(\widehat{BNE}=\widehat{ANC}\)(hai góc đối đỉnh)
NE=NC
Do đó: ΔNBE=ΔNAC
=>\(\widehat{NBE}=\widehat{NAC}\)
=>BE//AC
Ta có: BE//AC
BD//AC
mà BE,BD có điểm chung là B
nên E,B,D thẳng hàng
Ta có: BE=AC
BD=AC
Do đó: BE=BD
mà E,B,D thẳng hàng
nên B là trung điểm của DE