R1 nt R2
a,\(\Rightarrow U2=U-U1=12-7,2=4,8V\)
b,\(\Rightarrow Im=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{7,2}{30}=0,24A\)
c,\(\Rightarrow R2=\dfrac{U2}{I1}=\dfrac{4,8}{0,24}=20\Omega\)
R1 nt R2
a,\(\Rightarrow U2=U-U1=12-7,2=4,8V\)
b,\(\Rightarrow Im=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{7,2}{30}=0,24A\)
c,\(\Rightarrow R2=\dfrac{U2}{I1}=\dfrac{4,8}{0,24}=20\Omega\)
Câu 4: Cho hai điện trở R1 = 60 Ω và R2 = 120 Ω mắc nối tiếp. (1 điểm) a. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U thì hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là 90 V. Tính cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế U. b. Để cường độ dòng điện giảm đi ba lần người ta mắc nối tiếp thêm vào mạch một điện trở R3. Tính R3.
1. Cho R1 = 10 Ω, R2 = 20 Ω mắc nối tiếp vào giữa hai điểm có hiệu điện thế 12 V. Hãy:
a) Vẽ sơ đồ mạch điện.
b) Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
Giữa hai đầu mạch điện đặt hiệu điện thế không đổi U = 15 V, mắc nối tiếp 3 điện trở R1= 12 Ω và R2 = 10 Ω và R3. Cường độ dòng điện qua mạch chính là 0,5 A. Tìm R3
Bài 1: Đề HKI (08 - 09): Giữa hai điểm M, N có hiệu điện thế 12 V không đổi, người ta mắc hai điện trở R1 = 30 Ω và R2 = 60 Ω song song nhau. Điện trở các dây nối không đáng kể.
a/. Tìm điện trở tương đương của đoạn mạch.
b/. Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở và qua mạch chính.
c/. Tìm nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R2 trong 30 phút.
Bài 2: Đề HKI (08 - 09): Người ta mắc nhầm điện trở R = 385 Ω nối tiếp với một bếp điện có ghi (220 V – 880 W) vào nguồn điện U = 220 V.
a/. Tìm điện trở tương đương của đoạn mạch.
b/. Tìm công suất tiêu thụ của bếp điện lúc này
Giữa hai điểm A, B của mạch điện, hiệu điện thế luôn luôn không đổi có hai điện trở R1 và R2= 30 ôm mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua mạch đo được là 0,25A, a) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 và công suất tiêu thụ của điện trở R2. b) Mắc thêm 1 điện trở R3 = 20 ôm song song với điện trở R2 . Cường độ dòng điện trong mạch chính được là 0,5A, b1)Tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song R2 và R3 b2) Tính điện trở R1 và hiệu điện thế giữa hai điểm A, B của mạch điện
tớ cần gấp nha
Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế luôn không đối U = 18V, người ta mắc nối tiếp hai điện trở R1 = 12Ω và R2 = 24Ω
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b) Tính cường độ dòng điện qua đoạn mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế luôn không đối U = 18V, người ta mắc nối tiếp hai điện trở R1 = 12Ω và R2 = 24Ω
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b) Tính cường độ dòng điện qua đoạn mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
Điện trở R1 = 10Ω ; R2 = 15Ω ; R2 = 5Ω mắc nối tiếp vào hai điểm AB. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 0,2A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở , hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch?
Đoạn mạch AB gồm hai điện trở R1= 26Ω mắc nối tiếp với điện trở R2= 14Ω. Đặt hiệu điện thế không đổi 16 V giữa hai đầu đoạn mạch AB.
a.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b.Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
c.Điện trở R1= 14 và điện trở suất là 0,4.10-6m và có tiết diện là 0,1 mm2. Tính chiều dài của dây dẫn này.
d.Mắc thêm điện trở R3song song với R1, sao cho hiệu điện thế giữa hai đầu R1bằng hiệu điện thế giữa hai đầu R2. Tính R3.