Giới hạn lim x → 1 4 x 6 - 5 x 2 + x x 2 - 1 bằng a b (phân số tối giản). Giá trị của A = |a| - 5|b| là:
A. 15
B. 10
C. 5
D. 0
Giới hạn lim x → 3 x + 1 - 5 x + 1 x - 4 x - 3 bằng a b (phân số tối giản). Giá trị của a - b là:
A. 1
B. 1 9
C. -1
D. 2
Giới hạn lim x → 2 x + 1 - 5 x - 1 2 - 3 x - 2 bằng a b (phân số tối giản). Giá trị của A = |2a/b + a/2| là:
A. 2 9
B. - 2 9
C. - 5 9
D. 13 9
Cho hàm số y = f ( x ) = x 3 – ( 2 m - 1 ) x 2 + ( 2 - m ) x + 2 . Tập tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y = f x có 5 điểm cực trị là a b ; c với a, b, c là các số nguyên và a b là phân số tối giản. Tính a+b+c
A. 11
B. 8
C. 10
D. 5
Gọi S = − ∞ ; a b (với a b là phân số tối giản, a ∈ Z , b ∈ N * ) là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho phương trình 2 x 2 + m x + 1 = x + 3 có hai nghiệm phân biệt. Tính B = a 2 − b 3 .
A. B = 334.
B. B = − 440 .
C. B = 1018.
D. B = 8.
Cho ∫ 1 4 1 2 x ( x + 2 x + 1 ) 2 dx = a b + 2 ln c d với a, b, c, d là các số nguyên, a b và c d là các phân số tối giản. Giá trị của a + b + c + d bằng :
A. 16
B. 18
C. 25
D. 20
Cho ∫ 1 2 ln x ( x + 1 ) 2 d x = a b l n 2 - l n c với a,b,c là các số nguyên dương và a/b là phân số tối giản. Tính giá trị của biểu thức S = a + b c
A. S = 4 3
B. S = 8 3
C. S = 6 5
D. S = 10 3
Cho hàm số f x = 3 x − 4 + x + 1 .2 7 − x − 6 x + 3 . Giả sử m 0 = a b ( a , b ∈ ℤ , a b là phân số tối giản) là giá trị nhỏ nhất của tham số thực m sao cho phương trình f 7 − 4 6 x − 9 x 2 + 2 m − 1 = 0 có số nghiệm nhiều nhất. Tính giá trị của biểu thức P = a + b 2
A. P = -1
B. P = 7
C. P = 11
D. P = 9
Giới hạn l i m x → 3 x + 1 - 5 x + 1 x - 4 x - 3 bằng a b (phân số tối giản). Giá trị của a - b là:
A. 1
B. 1 9
C. -1
D. 9 8