Đáp án là D
Giới hạn dưới của lớp vỏ địa lí ở lục địa là giới hạn dưới của lớp vỏ phong hoá còn giới hạn dưới của lớp vỏ địa lí ở đại dương là vực thẳm đại dương
Đáp án là D
Giới hạn dưới của lớp vỏ địa lí ở lục địa là giới hạn dưới của lớp vỏ phong hoá còn giới hạn dưới của lớp vỏ địa lí ở đại dương là vực thẳm đại dương
Thềm lục địa là phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển, thuộc phần lục địa kéo dài, có độ sâu khoảng:
A. 120 m
B. 300 m
C. 250 m
D. 200 m
Giới hạn phía dưới của lớp vỏ địa lý ở đại dương là
A. Bờ ngoài rìa lục địa.
B. Tính đến độ sâu khoảng 800m.
C. Đáy vực thẳm đại dương.
D. Đáy thềm lục địa.
Giới hạn phía dưới của lớp vỏ địa lý ở đại dương là
A. Bờ ngoài rìa lục địa
B.Tính đến độ sâu khoảng 800m
C. Đáy vực thẳm đại dương
D. Đáy thềm lục địa
Giới hạn phía dưới của lớp vỏ địa lí ở lục địa là
A. xuống hết lớp phủ thổ nhưỡng
B. Xuống hết lớp vỏ phong hóa
C. xuống hết lớp đá gốc
D. xuống hết lớp vỏ Trái Đất
Giới hạn phía dưới của lớp vỏ địa lí ở lục địa là
A. Xuống hết lớp phủ thổ nhưỡng
B. Xuống hết lớp vỏ phong hóa
C. Xuống hết lớp đá gốc
D. Xuống hết lớp vỏ Trái Đất
Giới hạn phía dưới của lớp vỏ địa lí ở lục địa là
A. Xuống hết lớp phủ thổ nhưỡng
B. Xuống hết lớp vỏ phong hóa
C. Xuống hết lớp đá gốc
D. Xuống hết lớp vỏ Trái Đất
Ở nước ta, phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa, được gọi là
A. Lãnh hải.
B. Thềm lục địa.
C. Vùng đặc quyền kinh tế.
D. Vùng tiếp giáp lãnh hải.
Ở nước ta, phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa, được gọi là
A. Lãnh hải.
B. Thềm lục địa.
C. Vùng đặc quyền kinh tế.
D. Vùng tiếp giáp lãnh hải.
Lớp vỏ đại dương khác với lớp vỏ lục địa ở chỗ
A. có một ít tầng trầm tích
B. Có một ít tầng granit.
C. Không có tầng granit.
D. Không có tầng trầm tích.