a: \(\Omega=\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\)
b: A={2;3;5}
B={1;4;6}
a: \(\Omega=\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\)
b: A={2;3;5}
B={1;4;6}
Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
a) A : "Lần thứ hai xuất hiện mặt 5 chấm";
b) B : "Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo bằng 7 ";
c) C: "Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo chia hết cho 3";
d) D : "Số chấm xuất hiện lần thứ nhất là số nguyên tố";
e) E: "Số chấm xuất hiện lần thứ nhất nhỏ hơn số chấm xuất hiện lần thứ hai".
Câu 1:gieo một đồng xu cân đối và đồng chất 2 lần>Xác suất của biến cố''2 lần gieo xuất hiện mặt khác nhau'' là
A.1 B.1/4 C.3/4 D.1/2
Câu 2:Gieo 1 con xúc sắc cân đối và đồng chất 1 lần.Xác suất biến cố''Số chấm xuất hiện là số nguyên tố'' là
A.1/2 B.2/3 C.2/3 D.1/6
Gieo 1 con xúc xắc cân đối, đồng chất một lần. Tính xác suất xuất hiện trên hai mặt chấm
Gieo một con xúc xắc cân đối, đồng chất một lần. Tính xác suất xuất hiện 2 mặt chấm
Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất ba lần. Xác suất tính số chấm trong ba lần gieo bằng 6 là A 1/2 B 5/108 C 5/9 D 1/24
Gieo độc lập 10000 lần 1 đồng tiền cân đối: tính xác suất để trong 10000 lần gieo đó số lần mặt N xuất hiện nằm trong khoảng (5050,5100)
Gieo 1 con xúc xắc 2 lần.Tính xác suất sao cho: A) Tổng số chấm 2 lần gieo bằng nhau b) tổng số chấm chia hết cho 2 c)tổng số chấm bé hơn 10
Trong các câu sau
a. Tam giác cân có hai góc bằng nhau phải không?
b. Một tháng có tối đa 5 ngày chủ nhật.
c. π là số không nhỏ hơn 4.
d. Có bao nhiêu số nguyên tố?
e. Đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) là một đường parabol.
Số mệnh đề và số mệnh đề đúng là:
A. 3 mệnh đề, 2 mệnh đề đúng
B. 3 mệnh đề, 3 mệnh đề đúng.
C. 5 mệnh đề, 3 mệnh đề đúng.
D. 5 mệnh đề, 2 mệnh đề đúng.
Phủ định của mệnh đề “9 không phải số nguyên tố” là:
A. “9 không là số nguyên tố”
B. “Không phải 9 là số nguyên tố”
C. “9 là số nguyên tố”
D. “9 là hợp số”