Đáp án C
Phủ định của mệnh đề “99 không phải số nguyên tố” là: “99 là số nguyên tố”.
Đáp án C
Phủ định của mệnh đề “99 không phải số nguyên tố” là: “99 là số nguyên tố”.
Trong các câu sau
a. Tam giác cân có hai góc bằng nhau phải không?
b. Một tháng có tối đa 5 ngày chủ nhật.
c. π là số không nhỏ hơn 4.
d. Có bao nhiêu số nguyên tố?
e. Đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) là một đường parabol.
Số mệnh đề và số mệnh đề đúng là:
A. 3 mệnh đề, 2 mệnh đề đúng
B. 3 mệnh đề, 3 mệnh đề đúng.
C. 5 mệnh đề, 3 mệnh đề đúng.
D. 5 mệnh đề, 2 mệnh đề đúng.
gieo một con xúc sắc cân đối đồng chất.
a) Liệt kê không gian mẫu
b) Xác định các biến cố sau:
A:"Số chấm xuất hiện là 1 số nguyên tố"
B:"Số chấm xuất hiện không phải là một số nguyên tố"
Mệnh đề phủ định của mệnh đề P: " ∃ x ∈ ℤ : x 2 + x + 1 là một số nguyên tố" là:
A. " ∀ x ∈ ℤ : x 2 + x + 1 là số nguyên tố"
B. " ∀ x ∈ ℤ : x 2 + x + 1 không là số nguyên tố"
C. " ∃ x ∈ ℤ : x 2 + x + 1 là số thực"
D. " ∃ x ∈ ℤ : x 2 + x + 1 là hợp số"
Mệnh đề phủ định của mệnh đề P ( x ) : " ∃ x ∈ R : x 2 + 2 x + 5 là số nguyên tố” là:
A. ∀ x ∉ R : x 2 + 2 x + 5 là hợp số
B. ∃ x ∈ R : x 2 + 2 x + 5 là hợp số
C. ∀ x ∈ R : x 2 + 2 x + 5 là hợp số
D. ∃ x ∈ R : x 2 + 2 x + 5 là số thực
Phủ định của mệnh đề “ ∃x
∈ R, x2 + 2x + 5 là số nguyên tố” là
A. ∀x ∈ R , x2 + 2x + 5 là hợp số
B. ∃x ∈ R , x2 + 2x + 5 là hợp số
C. ∀x ∉ R , x2 + 2x + 5 là hợp số
D. ∃x ∈ R , x2 + 2x + 5 là số thực
Xác định tính đúng sai của mệnh đề sau và tìm phủ định của mệnh đề: B:" Tồn tại số tự nhiên là số nguyên tố".
A. Mệnh đề B sai và B ¯ : “Mọi số tự nhiêu đều không phải là số nguyên tố"
B. Mệnh đề B đúng và B ¯ : "Tồn tại số tự nhiêu không là số nguyên tố"
C. Mệnh đề B sai và B ¯ : "Mọi số tự nhiêu đều là số nguyên tố"
D. Mệnh đề B đúng và B ¯ : "Mọi số tự nhiêu đều không phải là số nguyên tố"
Hãy xem tính đúng sai của mệnh đề: A " Có 2005 số tự nhiên mà mang trong chúng không một số nào là một số nguyên tố "
Cho ba mệnh đề A: “ số 20 chia hết cho 5”, B: “ số 25 chia hết cho 3”, C: “ số 13 là số nguyên tố”. Mệnh đề sai là:
A. A ⇒ ( B ¯ ⇒ C).
B. C ⇒ B ¯ .
C. (C ⇒ A) ⇒ B.
D. ( B ¯ ⇒ C) ⇒ A.
Trong các mệnh đề sau
a. 2x -1 = 0.
b. 7 là số nguyên tố.
c. x 2 – 3x + 5 < 0.
d. x là số chính phương.
e. 15 chia hết cho 3.
Số mệnh đề chứa biến là:
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3