Đáp án: A
Phủ định của ∃x ∈ R là ∀x ∈ R . Phủ định của x2 + 2x + 5 là số nguyên tố là x2 + 2x + 5 là hợp số.
Đáp án: A
Phủ định của ∃x ∈ R là ∀x ∈ R . Phủ định của x2 + 2x + 5 là số nguyên tố là x2 + 2x + 5 là hợp số.
Trong các mệnh đề sau
a. 2x -1 = 0.
b. 7 là số nguyên tố.
c. x 2 – 3x + 5 < 0.
d. x là số chính phương.
e. 15 chia hết cho 3.
Số mệnh đề chứa biến là:
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Bài 1. Liệt kê các phần tử của tập hợp sau:
a) A = {x Î N | x < 6} b) B = {x Î N | 1 < x £ 5}
c) C = {x Î Z , |x| £ 3} d) D = {x Î Z | x2 - 9 = 0}
e) E = {x Î R | (x - 1)(x2 + 6x + 5) = 0} f) F = {x Î R | x2 - x + 2 = 0}
g) G = {x Î N | (2x - 1)(x2 - 5x + 6) = 0} h) H = {x | x = 2k với k Î Z và -3 < k < 13}
i) I = {x Î Z | x2 > 4 và |x| < 10} j) J = {x | x = 3k với k Î Z và -1 < k < 5}
k) K = {x Î R | x2 - 1 = 0 và x2 - 4x + 3 = 0} l) L = {x Î Q | 2x - 1 = 0 hay x2 - 4 = 0
Cho mệnh đề A: "∀x ∈ R: x ≥ 2 ⇒ x2 ≥ 4". Mệnh đề phủ định của mệnh đề A: "∀x ∈ R: x ≥ 2 ⇒ x2 ≥ 4" là:
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
a) A= {x ∈ R | (2x – x2)( 3x – 2) = 0}
b, B = { x∈ Z | 2x3-3x2-5x = 0 }
c , C= { x ∈ Z | 2x2 -75x -77 = 0 }
d , D = { x ∈ R | (x2 - x - 2 ) (x2 - 9 ) = 0 } .
Mệnh đề phủ định của mệnh đề P ( x ) : " ∃ x ∈ R : x 2 + 2 x + 5 là số nguyên tố” là:
A. ∀ x ∉ R : x 2 + 2 x + 5 là hợp số
B. ∃ x ∈ R : x 2 + 2 x + 5 là hợp số
C. ∀ x ∈ R : x 2 + 2 x + 5 là hợp số
D. ∃ x ∈ R : x 2 + 2 x + 5 là số thực
Tìm x để mệnh đề chứa biến sau đúng:
a) “ x là số chính phương và 3 < x < 20
b) “ x là số tự nhiên và x2+2x-3=0 "
c) “ x là số nguyên âm thỏa mãn x2≤4
Cho 2 tập hợp A = {x € R/(2x - x2)(2x2 - 3x -2) = 0}, B = {n € N/3<n2<30}, chọn mệnh đề đúng?
Tim hàm số bậc hai y = ax2 + bx + 5 (P) .Biết (P) có đỉnh là điểm A (1; 4)
A. y = x2 -2x +5 B. y = -x -2x + 5 C. y = -x2 - 2x + 5 D. y = 2x2 - 4x +5
Phủ định của mệnh đề “ ∀x ∈ R , x2 – x – 6 < 0” là:
A. ∃x ∈ R , x2 – x – 6 > 0
B. ∀x ∈ R , x2 – x – 6 > 0
C. ∃x ∉ R , x2 – x – 6 ≥ 0
D. ∃x ∈ R , x2 – x – 6 ≥ 0