Gieo 1 con xúc xắc cân đối đồng chất .
a) Hãy liệt kê tất cả các trường hợp xảy ra số chấm nhỏ hơn 4
b) Tính xác suất để gieo được mặt lẻ chấm.
Gieo một con xúc xắc cân đối. Tính xác suất của các biến cố sau:
a) : “ Gieo được mặt có số chấm bằng 2 ”.
b) : “ Gieo được mặt có số chấm chia hết cho 2 ”.
c) : “ Gieo được mặt có số chấm lớn hơn 2 ”.
Bài số 3: Gieo một con xúc xắc. Tính xác suất của mỗi biến cố sau: a) Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn? b) Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số nhỏ hơn 6?
Gieo một con xúc xắc 6 mặt cân đối.Tính xác suất các biến cố sau
A mặt xuất hiện có 2 chấm
B:Xuất hiện mặt chấm chia hia hết cho 7
C:Xuất hiện mặt số chấm là số nguyên tố
Gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc 1 lần, tình xác suất của mỗi biến cố sau
a) “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số nguyên tố”.
b) “Măt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 4 dư 1”.
Câu 3. Gieo ngẫu nhiên con xúc xắc 6 mặt cân đối một lần. Xét các biến cố:
A: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là số có một chữ số”;
B: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là số chẵn”;
C: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc chia hết cho 9”.
a) Trong các biến cố trên, biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên?
b) Tính xác suất của biến cố ngẫu nhiên được xác định ở câu a.
Gieo đồng thời hai con xúc xắc. Tính xác suất của các biến cố sau:
a) Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc sắc là 10.
b) Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc sắc là số lẻ.
Gieo ngẫu nhiên xuất sắc một lần. tính xác suất của biến cố :
a ) mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 3 dư 1
b ) mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số lớn hơn 2