c) khi khai thác Châu Úc, con người đã sai lầm khi đưa một số thỏ hoang ở Châu Âu sang để tận hưởng nguồn cỏ mênh mông ở đó. Không ngờ thỏ phát triển nhanh đến múc tàn phá hết thảo nguyên, làm nhiều loài động vật khác bị tiêu diệt vì không còn thức ăn, chốn ở. Giải thích nguyên nhân của hiện tượng trên?
A. Em hãy cho ví dụ về sinh vật vừa có hại vừa có lợi. Theo em có nên tận diệt sinh vật có hại không? Tại sao?
B. Cho ví dụ và giải thích về sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học trong đời sống
Câu 7: Phục hồi rừng sau khai thác trắng bằng biện pháp chủ yếu nào:
a. Chăm sóc cây gieo giống.
b. Trồng lại bằng cách trồng xen cây công nghiệp với cây rừng.
c. Phát dọn cây cỏ hoang dại để hạt dễ nảy mầm và cây con sinh trưởng thuận lợi.
d. Dặm cây hay gieo hạt.
So sánh trồng rừng bằng cây con có bầu và cây con rễ trần, các bước, kĩ thuật đào hố? Tại sao khi đào hố phải cho lớp đất màu sang một bên?
Giúp mik với !!! Nhanh nhé!!
Tại sao chuột có thói quen gặm nhấm tất cả mọi thứ ngay cả khi chúng không đói hay cả những thứ chúng không ăn được? Hãy cho biết một số biện pháp sinh học để tiêu diệt chuột?
Một loài thực vật biết 1 m2 lá khi quang hợp giải phóng 10,8 khí O2. Khi hô hấp sử dụng 1,6 g O2. Một cây trung bình có 5 m2 lá.
Một con gà một ngày hô hấp cần sử dụng 24 g O2. Để cung cấp O2 cho trang trại gà 1000 con cần phải trồng ít nhất bao nhiêu cây thực vật loại này?
(Biết quang hợp 12h/ngày;
Hô hấp cả ngày lẫn đêm)
Câu 13: Thú mỏ vịt thường làm tổ ấp trứng
A. ở trong cát.
B. bằng lông nhổ ra từ quanh vú.
C. bằng đất khô.
· D. bằng lá cây mục.
Câu 14: Các chi của kanguru thích nghi như thế nào với đời sống ở đồng cỏ?
· A. Hai chân sau rất khoẻ, di chuyển theo lối nhảy.
B. Hai chi trước rất phát triển, di chuyển theo kiểu đi, chạy trên cạn.
C. Di chuyển theo lối nhảy bằng cách phối hợp cả 4 chi.
D. Hai chi trước rất yếu, di chuyển theo kiểu nhảy.
Câu 15: Phát biểu nào dưới đây về kanguru là đúng?
A. Con non bú sữa chủ động trong lỗ sinh dục.
· B. Có chi sau và đuôi to khỏe.
C. Con cái có vú nhưng chưa có tuyến sữa.
D. Vừa sống ở nước ngọt, vừa sống ở trên cạn.
Câu 16: Dơi bay được là nhờ cái gì?
A. Hai chi trước biến đổi thành cánh có lông vũ
· B. Hai chi trước biến đổi thành cánh có màng da
C. Hai chi sau to khỏe
D. Thành bụng biến đổi thành da
tại sao ngồi dưới gốc cây lai có cảm thấy đựoc hít thở không khí trong lành
Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau Sán lá gan đẻ nhiều trứng, trứng gặp nước nở thành ấu trùng …(1)… và sau đó ấu trùng kí sinh trong …(2)…, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng …(3)…, loại ấu trùng này rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo, cây thủy sinh và biến đổi trở thành …(4)…. Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan
A. (1) : có đuôi ; (2) : cá ; (3) : có lông bơi ; (4) : trứng sán
B. (1) : có đuôi ; (2) : ốc ; (3) : có lông bơi ; (4) : kén sán
C. (1) : có lông bơi ; (2) : ốc ; (3) : có đuôi ; (4) : kén sán
D. (1) : có lông bơi ; (2) : cá ; (3) : có đuôi ; (4) : trứng sán