Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh

Giải thích vì sao động vật phân bố trên cạn, dưới nước, các vùng cực và dưới đáy đại dương trên Trái Đất?

ĐINH THỊ HOÀNG ANH
20 tháng 1 2022 lúc 9:41

vì do môi trường sống của động vật vô cùng phong phú và đa dạng

๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 1 2022 lúc 9:41

Vì do động vật rất đa dạng và thích nghi vs nhiều môi trường

Huyền ume môn Anh
20 tháng 1 2022 lúc 9:41

vì động vật thích nghi cao với điều kiện sống

lạc lạc
20 tháng 1 2022 lúc 9:41

đó là tùy vào mỗi loài vật , cá nhân của chúng

Anh ko có ny
20 tháng 1 2022 lúc 9:42

I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

- Khái niệm: môi trường sống là phần không gian bao quanh sinh vật mà ở đó các yếu tố cấu tạo nên môi trường trực tiếp hay gián tiếp tác động lên sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.

- Các loại môi trường sống của sinh vật: Môi trường đất, nước, trên cạn, sinh vật.

- Khái niệm NTST: là tất cả những nhân tố trong môi trường sống tác động đến sinh vật.

- Phân loại NTST:

+ Liên quan đến môi trường à Nhân tố vô sinh và hữu sinh.

+ Theo ảnh hưởng tác động:

Các nhân tố không phụ thuộc mật độ (khi tác động lên sinh vật thì ảnh hưởng tác động của chúng không phụ thuộc vào mật độ quần thể bị tác động): các nhân tố vô sinh.

Các NTST phụ thuộc mật độ quần thể (khi tác động lên sinh vật thì ảnh hưởng tác động của chúng không phụ thuộc vào mật độ quần  bị tác động): dịch bệnh tác động lên nơi dân cư thưa thớt kém hơn nhiều nơi dân cư thểđông đúc.

II. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA SINH THÁI HỌC

1. Quy luật giới hạn sinh thái

          Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của 1 nhân tố sinh thái, ở đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.

          Gồm: điểm giới hạn trên và dưới; khoảng thuận lợi; khoảng chống chịu.

2. Quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái

Tất cả các NTST đều gắn bó chặt chẽ với nhau thành 1 tổ hợp sinh thái. Mỗi NTST chỉ có thể biểu hiện hoàn toàn tác động của nó khi các nhân tố khác đang hoạt động đầy đủ. Ví dụ: ...

3. Quy luật tác động không đồng đều của các NTST

          Trong các giai đoạn phát triển hay trạng thái sinh lí khác nhau ... cơ thể phản ứng khác nhau với tác động như nhau của 1 NTST.

          Các loài khác nhau phản ứng khác nhau với tác động như nhau của 1 NTST.

4. Quy luật tác động qua lại giữa sinh vật với môi trường

          Trong mối quan hệ qua lại giữa sinh vật với môi trường, không những môi trường tác động lên chúng mà các sinh vật cũng ảnh hưởng đến các nhân tố của môi trường và làm thay đổi tính chất của các nhân tố đó.

III. NƠI Ở VÀ Ổ SINH THÁI

- Phân biệt nơi ở và ổ sinh thái:

+ Ổ sinh thái của 1 loài là một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các NTST của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.

+ Nơi ở là địa chỉ cư trú của loài, còn ổ sinh thái là cách sinh sống của loài đó.

- Nguyên nhân chủ yếu hình thành ổ sinh thái trong quần xã: Cạnh tranh giữa các loài. Ý nghĩa của hình thành ổ sinh thái hẹp giúp cho các sinh vật giảm cạnh tranh à nhiều cá thể có thể sống chung với nhau trong một quần xã.

IV. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT VÀ SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT

1. Ánh sáng

Gồm: cường độ ánh sáng, thành phần quang phổ của ánh sáng, thời gian chiếu sáng.

*Cường độ ánh sáng (ánh sáng mạnh hay yếu):

- Giảm từ xích đạo đến các cực (do độ cong của bề mặt trái đất và do ánh sáng bị hấp thụ bởi lớp khí ngày 1 dày thêm); biến đổi mạnh theo địa hình (độ cao, núi, rừng, đất, biển, …), càng lên cao cường độ ánh sáng càng mạnh.

- NL mặt trời chiếu xuống trái đất ở dạng song điện từ, gồm:                           

+ Tia tử ngoại (10-380 nm): ức chế sinh trưởng, phá hoại tế bào nhưng 1 lượng nhỏ kích thích hình thành vitamin D ở động vật và antoxian ở thực vật.

+ Ánh sáng nhìn thấy (380-780 nm): chủ yếu tia xanh và tia đỏ cung cấp năng lượng cho quang hợp ở thực vật và các hoạt động sinh lí khác của động vật.

+ Tia hồng ngoại: (780-340.000 nm): có vai trò sản sinh nhiệt.

*Thành phần quang phổ ánh sáng: ánh sáng trực xạ (chiếm 63%): ánh sáng chiếu thẳng từ mặt trời xuống trái đất; ánh sáng tán xạ (37%): phần ánh sáng đã bị khuếch tán do tiếp xúc với hơi nước, các hạt bụi trong khí quyển.

*Thời gian chiếu sáng: mùa hè cường độ ánh sáng mạnh và kéo dài hơn mùa đông.

Trong nước: cường độ, thành phần quang phổ và thời gian chiếu sáng giảm dần theo độ sâu.

phung tuan anh phung tua...
20 tháng 1 2022 lúc 9:42

Vì do động vật rất đa dạng và thích nghi có thể thích nghi với môi trường mà nó sinh sống


Các câu hỏi tương tự
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Dz Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Quốc
Xem chi tiết
Quỳnh Chi Nguyễn
Xem chi tiết
24 Trương Khánh Lộc
Xem chi tiết
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
wibu
Xem chi tiết
Gia Bảo Trịnh
Xem chi tiết