Tham Khảo:
https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%B3ng_c%C6%A1_h%E1%BB%8Dc
tham khảo:
1. Sóng cơ
Sóng cơ là những dao động lan truyền trong môi trường vật chất (rắn, lỏng, khí).
Ví dụ:
Cần rung dao động tạo sóng trên mặt nước
Đặc điểm:
Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động và năng lượng dao động.Các phần tử vật chất trên phương truyền sóng chỉ dao động tại chỗ mà không bị lan truyền theo sóng.Sóng cơ không truyền được trong chân không.
2. Phân loại sóng cơ
Sóng dọc: Là sóng có phương dao động của các phần tử vật chất trùng với phương truyền sóng.Sóng ngang: Là sóng có phương dao động của các phần tử vuông góc với phương truyền sóng.
3. Các đặc trưng của một sóng hình sin
Biên độ của sóng A: Là biên độ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.Chu kỳ sóng: Là chu kỳ dao động TTT của một phần tử của môi trường sóng truyền qua.Tần số sóng: f=1T (Hz)f=\frac{1}{T} \ \ (Hz)f=T1 (Hz).Tốc độ truyền sóng vvv: Tốc độ lan truyền dao động trong môi trường, là tốc độ lan truyền của đỉnh sóng.Năng lượng sóng: Là năng lượng dao động của các phần tử vật chất khi sóng truyền qua.Bước sóng λ\lambdaλ:
+ Là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha.
+ Là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ: Δt=xv\Delta t=\dfrac{x}{v}Δt=vxDao động tại M trễ hơn dao động tại O khoảng thời gian Δt\Delta tΔt, nên phương trình dao động của M là: uM=Acos(ω(t−Δt))u_M=A\cos(\omega(t-\Delta t))uM=Acos(ω(t−Δt))
⇒uM=Acos(ωt−2πxλ)\Rightarrow u_M=A\cos(\omega t-\dfrac{2\pi x}{\lambda})⇒uM=Acos(ωt−λ2πx) (*)
Nhận xét:
Phương trình (*) phụ thuộc vào thời gian ttt và toạ độ xxx, có nghĩa mỗi vị trí khác nhau của M vào thời điểm khác nhau sẽ có li độ khác nhau. Ta gọi (*) là phương trình truyền sóng.Vậy phương trình truyền sóng tổng quát có dạng: