Vũ Ngọc Diệp

Giải các phương trình sau:

           a) \(\sqrt{x+1}=x^2+4x+5\)

          b) \(2\sqrt{x^3-3x+2}=3\sqrt{x^3+8}\)

          c) \(x^2+4x+7=\left(x+4\right)\sqrt{x^2}+7\)

          d) \(2x^2+5x-1=7\sqrt{x^3-1}\)

         e) \(\sqrt{2x-3}+\sqrt{5x-2}=3x^2-12x+14\)

Dũng Lê Trí
21 tháng 8 2019 lúc 10:55

a) \(\sqrt{x+1}=x^2+4x+5\Leftrightarrow\left(x^2+4x+5\right)^2-\left(\sqrt{x+1}\right)^2=0\)

\(=x^4+8x^3+26x^2+39x+24\)

\(=\left(x^4+5x^3+8x^2\right)+\left(3x^3+15x^2+24x\right)+\left(3x^2+15x+24\right)\)

\(=x^2\left(x^2+5x+8\right)+3x\left(x^2+5x+8\right)+3\left(x^2+5x+8\right)\)

\(=\left(x^2+3x+3\right)\left(x^2+5x+8\right)=0\)

Xét hai TH

\(x^2+3x+3=0\)

\(\Rightarrow x=\frac{-b\pm\sqrt{b^2-4ac}}{2a}=\frac{-3\pm\sqrt{9-12}}{2}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1=\frac{-3+\sqrt{3}i}{2}\\x_2=\frac{-\sqrt{3}i+3}{2}\end{cases}}\)

Tương tự với TH còn lại tính được hai nghiệm x3 và x4

Bình luận (0)
Dũng Lê Trí
21 tháng 8 2019 lúc 11:13

b) Xét VT

\(2\sqrt{x^3-3x+2}=2\sqrt{x^3-1-3x+3}=2\sqrt{\left(x-1\right)^2\left(x+2\right)}\)

\(=2\left(x-1\right)\sqrt{x+2}\)

Xét VP 

\(3\sqrt{x^3+8}=3\sqrt{x+2}\sqrt{x^2-2x+4}\)

\(\Rightarrow2\left(x-1\right)\sqrt{x+2}=3\sqrt{x+2}\sqrt{x^2-2x+4}\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-1\right)=3\sqrt{x^2-2x+4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}=\frac{\sqrt{x^2-2x+4}}{x-1}\)

Bình phương hai vế ta được

\(\Leftrightarrow\frac{4}{9}=\frac{x^2-2x+4}{x^2-2x+1}\)

\(\Rightarrow4\left(x^2-2x+1\right)=9\left(x^2-2x+4\right)\)

\(\Rightarrow4x^2-8x+4=9x^2-18x+36\)

\(\Rightarrow4x^2-8x+4-9x^2+18x-36=4x^2-9x^2+4-36-8x+18x=0\)

\(\Rightarrow-5x^2-32+10x=0\)

Giải phương trình bậc hai ra được hai nghiệm 

\(x_1=1-\frac{3\sqrt{15}i}{5}\)

\(x_2=1+\frac{3\sqrt{15}i}{3}\)

P/s hình như mình giải sai chỗ nào nên nó thiếu nghiệm thì phải.Lên Cymath bấm nó còn một nghiệm x=-2 nữa nhưng ko biết cách làm

Bình luận (0)
Rinu
21 tháng 8 2019 lúc 18:59

Giải thử nha !

a)\(\sqrt{x+1}=x^2+4x+5\)\(5\)

ĐK:\(x\ge-1\)

PT: \(\Leftrightarrow x^2+4x+5-\sqrt{x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x+\frac{9}{4}+\left(x+1\right)-\sqrt{x+1}+\frac{1}{4}+\frac{5}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{3}{2}\right)^2+\left(\sqrt{x+1}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{3}{2}\right)^2+\left(\sqrt{x+1}-\frac{1}{2}\right)^2=-\frac{5}{2}< 0\)

(Vô lí vế trái luôn không âm với mọi \(x\ge-1\))

Do đó PT vô nghiệm.

b)Ko viết lại đề

ĐK: \(x\ge-2\)

PT:\(\Leftrightarrow2\sqrt{\left(x+2\right)\left(x-1\right)^2}=3\sqrt{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}\left(2\sqrt{\left(x-1\right)^2}-3\sqrt{\left(x^2-2x+4\right)}=0\right)\)

\(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x+2}=0\\2\sqrt{\left(x-1\right)^2}=3\sqrt{x^2-2x+4}\end{cases}}\)

Nếu \(\sqrt{x+2}=0\Rightarrow x=-2\)(thỏa mãn)

Nếu \(2\sqrt{\left(x-1\right)^2}=3\sqrt{x^2-2x+4}\)

\(\Rightarrow4\left(x-1\right)^2=9\left(x^2-2x+4\right)\)(bình phương 2 vế)

\(\Leftrightarrow4\left(x-1\right)^2=9\left(x-1\right)^2+27\)

\(\Leftrightarrow5\left(x-1\right)^2=-27< 0\)(vô lí-loại)

Vậy PT có nghiệm x=-2 duy nhất.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
KCLH Kedokatoji
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Linh nè
Xem chi tiết
hoaan
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Thảo Vy
Xem chi tiết
Quỳnh Anh Lưu
Xem chi tiết
Hoàng Lê Minh
Xem chi tiết
Xem chi tiết