3 – 2x > 4
⇔ -2x > 4 – 3
⇔ -2x > 1 (Chuyển vế và đổi dấu hạng tử 3)
⇔ (Chia cả hai vế cho -2 < 0, BPT đổi chiều)
Vậy bất phương trình có nghiệm
3 – 2x > 4
⇔ -2x > 4 – 3
⇔ -2x > 1 (Chuyển vế và đổi dấu hạng tử 3)
⇔ (Chia cả hai vế cho -2 < 0, BPT đổi chiều)
Vậy bất phương trình có nghiệm
Giải bất phương trình: 2 x + 3 - 4 ≥ 4 - x - 3
Giải phương trìnhsau x/2x-6-x/2x+2=2x/(x+1)(x-3) Giải bất phương trình sau 12x+1/12_< 9x+1/3 - 8x+1/4
1) Giải các phương trình sau : a) x-3/x=2-x-3/x+3 b) 3x^2-2x-16=0 2) Giải bất phương trình sau: 4x-3/4>3x-5/3-2x-7/12
giải các bất phương trình sau
a)2x-1+5.(3-x)>0 b)2x-2/5 +3/10 +x-2/4
Bài 2: Giải các bất phương trình sau và biểu diện tập nghiệm của mỗi bất phương trình trên một trục số
a. 2x – 3 > 3(x – 2) b.12x+1/12 <_ 9x +1/3 - 8x +1/4
/ : phần
Giải bất phương trình
a) 4(x-3)2-(2x-1)2<10
b) x(x-5)(x+5)-(x+2)(x2-2x+4)<hoặc= 3
Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 3x + 4 > 2x + 3
Giải bất phương trình \(\dfrac{3x+2}{1-2x}+\dfrac{7}{2}\ge\dfrac{3}{4}\)
Giải bất phương trình : 2x + 4 < 16.
A. x > 6
B. x < 6
C. x < 8
D. x > 8