Vấn đề là mạch đo như nào bạn nhỉ? Rồi vôn kế có lí tưởng không?
Vấn đề là mạch đo như nào bạn nhỉ? Rồi vôn kế có lí tưởng không?
cho mình hỏi giá trị xuất điện động của pin có phụ thuộc vào các giá trị khác nhau của biến trở trong mỗi lần đo ko? vì sao?
Để đo suất điện động và điện trở trong của một cục pin, một nhóm học sinh đã mắc sơ đồ mạch điện như hình (H1). Số chỉ của vôn kế và ampe kế ứng với mỗi lần đo được được cho trên hình vẽ (H2). Nhóm học sinh này tính được giá trị suất điện động E và điện trở trong r của pin là
A. E = 1,50 V; r = 0,8 Ω.
B. E = 1,49 V; r = 1,0 Ω.
C. E = 1,50 V; r = 1,0 Ω.
D. E = 1,49 V; r = 1,2 Ω.
Cho bộ nguồn gồm 12 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 2V và điện trở trong 0,5mắc như hình vẽ. Thay 12 pin bằng một nguồn có suất điện động E b và điện trở trong r b có giá trị là bao nhiêu?
A. E b = 24 V , r b = 12 Ω
B. E b = 16 V , r b = 12 Ω
C. E b = 24 V , r b = 4 Ω
D. E b = 16 V , r b = 3 Ω
Để xác định giá trị điện trở thuần R, điện dung C của một tụ điện và độ tự cảm L của một cuộn dây thuần cảm, thì người ta ghép nối tiếp chúng thành một đoạn mạch RLC rồi đặt hai đầu đoạn mạch vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và thay dổi tần số góc ω . Mỗi giá trị của ω đo điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch, cường độ hiệu dụng trong mạch và tính được giá trị tổng trở Z tương ứng. Với nhiều lần đo, kết quả được biểu diễn bằng một đường xu hướng như hình vẽ bên.
Từ đường xu hướng đó ta có thể tính được các giá trị R, L và C, các giá trị đó gần với những giá trị nào nhất sau đây?
A.
B.
C.
D.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu một mạch điện không phân nhánh gồm một ống dây, một tụ điện, và một biến trở thuần. Cảm kháng của ống dây và dung kháng của tụ điện có giá trị lần lượt là 92 Ω và 52 Ω. Đồ thị bên cho thấy sự phụ thuộc của công suất toàn mạch vào giá trị R của biến trở. Điện trở trong của ống dây bằng
A. 0
B. 28
C. 25
D. 35
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu một mạch điện không phân nhánh gồm một ống dây, một tụ điện, và một biến trở thuần. Cảm kháng của ống dây và dung kháng của tụ điện có giá trị lần lượt là 92 Ω và 52 Ω. Đồ thị bên cho thấy sự phụ thuộc của công suất toàn mạch vào giá trị R của biến trở. Điện trở trong của ống dây bằng
A. 0
B. 28
C. 25
D. 35
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu mạch điện R, L, C mắc nối tiếp. Sự phụ thuộc của công suất P toàn mạch và công suất P R trên điện trở vào giá trị R được cho trên hình vẽ. Công suất P 0 có giá trị là
A. 188 W
B. 192 W
C. 173 W
D. 205 W
Một nguồn điện không đổi, có suất điện động và điện trở trong lần lượt là 6 V và 2 Ω , được mắc với một quang điện trở để tạo thành một mạch kín. Quang điện trở được chiếu bởi một nguồn sáng thích hợp có cường độ sáng không đổi, người ta đo được cường độ dòng điện qua mạch là 0,2 A, giá trị của quang điện trở bằng
A. 28 Ω
B. 30 Ω
C. 2 , 8 Ω
D. 3 , 0 Ω
Cho đoạn mạch AB gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm với độ tự cảm L = 0 , 6 π H và tụ có điện dung C = 10 - 3 3 π F mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u = U o cos100πt (V) vào hai đầu A, B. Thay đổi giá trị biến trở R ta thu được đồ thị phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên mạch vào giá trị R theo đường 1, nối tắt cuộn dây thì đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất trên mạch vào giá trị R là đường 2 (hình vẽ bên). Điện trở thuần của cuộn dây có giá trị bằng
A. 30Ω
B. 90Ω
C. 10Ω
D. 50Ω