CMR : bài thơ "ông đồ " của Vũ Đình Liên thể hiện lòng thương cảm và niềm hoài cổ của tác giả
viết đoạn văn với luận điểm Bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên đã thể hiện lòng thương người và niềm hoài cổ
Hai câu thơ nào dưới đây thể hiện tình cảnh đáng thương của ông đồ?
A. Ông đồ vẫn ngồi đấy – Qua đường không ai hay.
B. Năm nay đào lại nở - không thấy ông đồ xưa.
C. Bao nhiêu người thuê viết – tấm tắc ngợi khen tài.
D. Nhưng mỗi năm mỗi vắng – người thuê viết nay đâu.
giới thiệu về nhà thơ va bài thơ "ông đồ" nhà phê bình hoài thanh có viết "hai nguồn thi cảm chính của người là lòng thương người và niềm hoài cổ. hai nguồn cảm hứng ấy đã gặp nhau và đã để lại cho chúng ta kiệt tác ông đồ " em hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ ý kiến trên (ko chép mạng nha) giúp mk vs mai phải nộp bài này rồi
Nhận xét sau ứng với tác giả nào?
“ Thơ ông thường mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.”
A. Thế Lữ.
B. Vũ Đình Liên.
C. Tế Hanh.
D. Xuân Diệu.
Viết bài văn chứng minh nhận định của Hoài Thanh là bài thơ "Ông đồ" của Vũ Định Liên được viết từ 2 nguồn cảm hứng là từ lòng thương người và niềm hoài cổ qua việc phân tích bài thơ trên.
Viết một bài văn (hoặc thơ) với chủ đề “Cảm ơn những điều yêu thương” - Tác phẩm kể về những tấm gương sáng, những điều giản dị, ý nghĩa trong cuộc sống, từ đó thể hiện lòng biết ơn của tác giả với nhân vật (ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè,...) hoặc với các lực lượng tuyến đầu tham gia công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 để mang đến cho chúng ta cuộc sống bình yên, an toàn. - Tác phẩm thể hiện tinh thần lạc quan, luôn tin yêu vào cuộc sống, vào tương lai tươi sáng.
Yêu quê hương, không chỉ là ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước mà còn là nỗi hoài niệm về một miền xưa cũ, một dĩ vãng vàng son của dân tộc. Điều đó được nhà thơ Vũ Đình Liên thể hiện qua tác phẩm Ông đồ:
“Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực Tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài:
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay”
Vẻ đẹp quê hương không chỉ qua những cảnh vật mà còn qua những con người làm nên nét đẹp non sông. Hình ảnh ông đồ già ngồi trên phố cầm bút vẽ những nét “như rồng múa, phượng bay” đã trở thành một kỉ niệm khó quên trong lòng bất cứ người con nào của đất nước Việt Nam. Bởi hình ảnh ấy là thứ hình ảnh quen thuộc nhất mỗi khi xuân về, người người nô nức đi xin chữ, cầu may đầu năm. Thế nhưng, thời gian qua đi, khi những cái mới tràn đến cùng văn hoá Tây phương, cái thú “xin chữ” đầu năm bị vứt bỏ, bị gạt ra lề của xã hội trong niềm đau xót:
“Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu…
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay”
Vũ Đình Liên thương tiếc một thời đã qua, tiếc nhớ một dĩ vãng đã từng vàng son đến thế! Đó là bởi ông yêu quê hương, ông trân trọng những di sản, trân trọng những nét đẹp truyền thống của Việt Nam ta từ ngàn đời nay. Yêu quê hương chính là sự tiếc nhớ, hoài niệm những gì đẹp đẽ nhất của đất nước nay đã lụi tàn theo thời gian.
Bài 1: Thực hiện yeu cầu.
a) Chép thuộc bài thơ " Tức cảnh Pác Bó"
b) Bài thơ viết theo thể thơ nao? Nêu hiểu biết của em về thể thơ đó
c) Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ
d)Tìm cắp từ trái nghĩa? Nêu tác dụng của nó? Hình ảnh nhân vật trữ tình hiện lên như thế nào trong bài thơ?
e) Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ
Qua bài thơ ''Khi con tu hú'' của Tố Hữu , em hãy chứng minh :''Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên sâu sắc và niềm khao khát tự do mãnh liệt của người chiến sĩ trong cảnh tù đày.''