Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = - 2 x 4 + 4 x 2 + 3 trên đoạn [0;2] lần lượt là
A. 6 và -12
B. 6 và -13
C. 5 và -13
D. 6 và -31
Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = e x 3 - 3 x + 3 trên đoạn [0;2] bằng:
A. e 2
B. e 3
C. e 5
D. e
Cho hàm số f x = a x + b c x + d với a , b , c , d ∈ R có đồ thị hàm số y=f'(x) như hình vẽ bên. Biết rằng giá trị lớn nhất của hàm số y=f(x) trên đoạn [-3;-2] bằng 8. Giá trị của f(2) bằng.
A. 2
B. 5
C. 4
D. 6
Giá trị nhỏ nhất của hàm số f x = x 2 + x + 4 x + 1 trên đoạn [0;2] bằng
A. 4
B. -5
C. 3
D. 10 3
Giá trị nhỏ nhất của hàm số f x = x 2 + x + 4 x + 1 trên đoạn [0;2] bằng
A. 4
B. 10 3
C. -5
D. 3
Tích của giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số f(x)=x+4/x trên đoạn [1;3] bằng.
A. 20.
B. 6.
C. 65/3.
D. 52/3.
Cho các mệnh đề :
1) Hàm số y=f(x) có đạo hàm tại điểm x 0 thì nó liến tục tại x 0 .
2) Hàm số y=f(x) liên tục tại x 0 thì nó có đạo hàm tại điểm x 0 .
3) Hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và f(a).f(b)<0 thì phương trình f(x) có ít nhất một nghiệm trên khoảng (a;b).
4) Hàm số y=f(x) xác định trên đoạn [a;b] thì luôn tồn tại giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn đó.
Số mệnh đề đúng là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = − x + 1 2 x + 3 trên đoạn [0;2] là:
A. 2
B. 1 3
C. − 1 7
D. 0
Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = − x + 1 2 x + 3 trên đoạn 0 ; 2 là
A. 1 3
B. - 1 7
C. 2
D. 0