Cho a , b > 0, a ≠ 1, b ≠ 1, n ∈ ℕ * và P = 1 log a b + 1 log a 2 b + 1 log a 3 b + ... + 1 log a n b . Một học sinh đã tính giá trị của biểu thức P như sau
Bước 1: P = log b a + log b a 2 + log b a 3 + .... + log b a n
Bước 2: P = log b a . a 2 . a 3 ... a n
Bước 3: P = log b a 1 + 2 + 3 + ... + n
Bước 4: P = n n − 1 log b a
Hỏi bạn học sinh đó đã giải sai từ bước nào?
A. Bước 1
B. Bước 3
C. Bước 2
D. Bước 4
Biết rằng 1 1 . 2 . 3 + 1 2 . 3 . 4 + . . . + 1 n ( n + 1 ) ( n + 2 ) = a n 2 + b n c n 2 + d n + 16 trong đó a,b,c,d và n là các số nguyên dương.Tính giá trị của biểu thức T=a+b+c+d
A. 45
B.40
C. 38
D. 24
Cho ba số dương a, b, c theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Giá trị lớn nhất của biểu thức P = ( a 2 + 8 b c ) + 3 ( 2 a + c ) 2 + 1 có dạng x y ( x , y ∈ N ) . Hỏi x+y bằng bao nhiêu
A. 9
B. 11
C. 13
D. 7
Cho hàm số f(n)= 1 1 . 2 . 3 + 1 2 . 3 . 4 + . . . + 1 n . ( n + 1 ) . ( n + 2 ) = n ( n + 3 ) 4 ( n + 1 ) ( n + 2 ) ,n∈N*. Kết quả giới hạn l i m ( 2 n 2 + 1 - 1 ) f ( n ) 5 n + 1 = a b b ∈ Z . Giá trị của a 2 + b 2 là
A. 101
B. 443
C. 363
D. 402
Bài 1: Cho A = ( 5m2 - 8m2 - 9m2) . ( -n3 + 4n3)
Với giá trị nào của m và n thì A ≥ 0
Bài 2: Cho S = 1 - 3 + 32 - 33 + ... + 398 - 399
a) Chứng minh S là bội của -20
b) Tính S, từ đó suy ra 3100 chia cho 4 dư 1
Bài 3: Tìm số nguyên n sao cho:
n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1
Bài 4: Tìm số nguyên a, b biết (a,b) = 24 và a + b = -10
Toán lớp 6 nha, giải dùm mình, mình cảm ơn
Trong không gian Oxyz cho tam giác ABC có A ( 2;3;3) phương trình đường trung tuyến kẻ từ B là x − 3 − 1 = y − 3 2 = z − 2 − 1 , phương trình đường phân giác trong của góc C là x − 2 2 = y − 4 − 1 = z − 2 − 1 . Biết rằng u → = m ; n ; − 1 là một véc tơ chỉ phương của đường thẳng AB. Tính giá trị của biểu thức T = m 2 + n 2
A. T = 1
B. T = 5
C. T = 2
D. T = 10
Cho hàm số f ( n ) = 1 + 3 + 6 + 10 + . . . + n ( n + 1 ) 2 ( n ∈ N * ) . Biết lim f ( n ) ( 3 n + 1 ) ( 5 n 2 + 2 ) = a b ( a , b ∈ Z ) phân số này tối giản. Giá trị b - 5a là
A. 50
B. 45
C. 85
D. 60
a) Tính D= {1+(1+2)+(1+2+3)+...+(1+2+3+...+98)} / {1.98+2.97+3.96+...+98.1}.
b)* Chứng minh rằng biểu thức E có giá trị bằng 1/2
E= (1.98+2.97+3.96+...+98.1) / (1.2+2.3+3.4+...+98.99)
bài 1 a) cho A = 1+3^2 +3^4+3^6+...+3^2004+3^2006
chứng minh A chia cho 13 dư 10
b)chứng tỏ rằng 2n+1 và 2n+3 (n thuộc N ) là hai số nguyên tố cùng nhau
bài 2 tính tổng S=1^2+2^2+3^2+...+100^2