Một chất điểm được thả rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biểu thức tính thời gian từ lúc thả rơi đến khi chạm đất của chất điểm là:
A. t = 2 h g .
B. t = 2 g h .
C. t = 2 h g .
D. t = 2 h g .
Người ta đưa một đồng hồ quả lắc từ Trái Đất lên Mặt Trăng mà không điều chỉnh lại. Cho biết gia tốc rơi tự do trên Mặt Trăng bằng 1/6 gia tốc rơi tự do trên Trái Đất. Theo đồng hồ này (trên Mặt Trăng) thì thời gian Trái Đất tự quay một vòng là
A. 24 6 h
B. 4 h
C. 144 h
D. 4 6 h
Vật rơi tự do từ độ cao h = 80m, Lấy g = 10 m / s 2 . Vận tốc của vật khi chạm đất là:
A. 40 cm/s.
B. 800 m/s.
C. 1600 m/s.
D. 0 m/s.
Ở một nơi trên Trái Đất có gia tốc rơi tự do g, một con lắc đơn có chiều dài sợi dây ℓ, khối lượng vật nhỏ m đang thực hiên dao động điều hòa với biên độ góc α0. Lực kéo về cực đại tác dụng lên vật được tính bằng công thức
A. mg.
B. mgsinα0.
C. mgcosα0.
D. mg(1 – cosα0)
Cho con lắc đơn có chiều dài dây treo l =1 m, kéo quả cầu cho dây treo lệch góc α o = 0,1 rad so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ. Khi quả cầu qua vị trí cân bằng thì điểm treo rơi tự do, giả thiết sau khi điểm treo rơi tự do được 5 giây thì vật nặng vẫn chưa chạm đất. Lấy g = π 2 = 10 m/ s 2 . Tốc độ của vật nặng sau khi điểm treo rơi tự do được 5 giây so với mặt đất là
A. 0,314 m/s.
B. 49,686 m/s.
C. 50,024 m/s.
D. 50,001 m/s
Tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng g0, chu kì dao động bé của một con lắc đơn bằng 1 s. Còn tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng g chu kì dao động bé của con lắc đó bằng
A. g o g ( s )
B. g o g ( s )
C. g g o ( s )
D. g g o ( s )
Tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng g0, chu kỳ dao động bé của một con lắc đơn bằng 1s. Còn tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng g thì chu kỳ dao động bé của con lắc đó bằng
A. g g o (s)
B. g g o (s)
C. g o g (s)
D. g o g (s).
Một con lắc đơn dao động điều hòa. Dây treo có độ dài không đổi. Nếu đặt con lắc tại nơi có gia tốc rơi tự do là g0 thì chu kỳ dao động là 1s. Nếu đặt con lắc tại nơi có gia tốc rơi tự do là g thì chu kỳ dao động là
A. g 0 g s
B. g g 0 s
C. g 0 g s
D. g g 0 s
Một lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 = 37 c m , độ cứng K = 100 N/m, khối lượng không đáng kể. Vật m = 400g được gắn vào một đầu của lò xo. Đưa vật lên độ cao h = 45 cm so với mặt đất (lò xo ở dưới vật và có phương thắng đứng) rồi thả nhẹ cho vật và lò xo rơi tự do. Giả sử khi lò xo chạm đất thì đầu dưới của lò xo được giữ chặt và vật đao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m / s 2 . Biên độ dao động của vật là
A. 5 2 c m
B. 4 5 c m
C. 20cm
D. 8cm