Tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng g0, chu kỳ dao động bé của một con lắc đơn bằng 1s. Còn tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng g thì chu kỳ dao động bé của con lắc đó bằng
A. g g o (s)
B. g g o (s)
C. g o g (s)
D. g o g (s).
Một con lắc đơn có m =100g và chiều dài l=1,4 m. Con lắc dao động nhr tại một nơi có gia tốc rơi tự do là g=9,8 m / s 2 . Chu kì dao động của con lắc bằng
A. 2,37 s
B. 16,6 s
C. 0,623 s
D. 20 s
Một con lắc đơn có chiều dài 56 cm dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do g=9,8m/s2. Chu kì dao động của con lắc
A. 2 s
B. 2,5 s
C. 1 s
D. 1,5 s
Một con lắc đơn dao động điều hòa. Dây treo có độ dài không đổi. Nếu đặt con lắc tại nơi có gia tốc rơi tự do là g0 thì chu kỳ dao động là 1s. Nếu đặt con lắc tại nơi có gia tốc rơi tự do là g thì chu kỳ dao động là
A. g 0 g s
B. g g 0 s
C. g 0 g s
D. g g 0 s
Con lắc đơn đang dao động điều hòa với chu kì 1 s tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng 10 m / s 2 . Lấy . Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 50 g. Lực kéo về cực đại tác dụng lên vật bằng 0,05 N. Lực căng dây khi vật nhỏ đi qua vị trí mà thế năng bằng một nửa động năng là
A. 0,5050 N.
B. 0,5025 N.
C. 0,4950 N.
D. 0,4975 N.
Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kì 2,83 s. Nếu chiều dài của con lắc là 0,5l thì con lắc dao động với chu kì bằng
A. 2,00 s.
B. 3,14 s.
C. 1,42 s.
D. 0,71 s.
Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kì 2,83 s. Nếu chiều dài của con lắc là 0,5l thì con lắc dao động với chu kì bằng
A. 2,00 s.
B. 3,14 s.
C. 1,42 s.
D. 0,71 s.
Một con lắc đơn dài 1,2 m dao động tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/ s 2 . Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng theo chiều dương một góc α 0 = 10 ° rồi thả tay. Tính chu kì dao động của con lắc.
Một con lắc đơn mà quả cầu có khối lượng 0,5kg dao động nhỏ với chu kì 0 , 4 π ( s ) tại nơi có gia tốc rơi tự do g = 10 m / s 2 . Biết li độ góc cực đại là 0,15rad.Tính cơ năng đao động
A. 30 mJ
B. 4 mJ
C. 22,5 mJ
D. 25 mJ