1. PTBD: Biểu cảm
2. BPTT: ẩn dụ
3. Hỏi đáp
4. Cụm từ nào em?
5. Cho thấy tình cảm kín đáo của chàng trai dành cho cô gái.
1. PTBD: Biểu cảm
2. BPTT: ẩn dụ
3. Hỏi đáp
4. Cụm từ nào em?
5. Cho thấy tình cảm kín đáo của chàng trai dành cho cô gái.
Đọc văn bản sau:
“Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?
Mặn hỏi thì đào xin thưa,
Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào”
Ca dao
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1: Cho biết thể loại và thể thơ của văn bản trên
Câu 2: Chỉ ra những hình ảnh về nhân vật trữ tình trong văn bản trên.
Câu 3: Đối tượng nào là người mở lời hỏi đối với đối tượng còn lại?
Câu 4: Cho biết hiệu quả của hình ảnh ẩn dụ “vườn hồng” trong văn bản?
Câu 5: Câu thơ “Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào” thể hiện ý nghĩa gì?
Câu 6: Nhận xét của anh/chị về cách bày tỏ tình cảm của nhân vật trữ tình trong văn bản trên.
dọc bài ca dao sau đây và câu trả lời Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai vào hay chưa Mận hỏi thì đảo xin thưa Vườn hồng có nỗi nhưng chưa ai vào Bài ca dao trên có thể được xem là văn bản ko? Vì sao Mục đích của bài ca dao trên? Văn bản trên thuộc PCNN nào ?
Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa
Mận hỏi thì đào xin thưa
Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào
- viết 1 đoạn văn từ 15- 20 dòng trình bày suy nghĩ của em về 4 câu ca dao trên
Đọc bài ca dao sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Em đố tài, anh lại giảng hay Những điều em hứa lúc này nghĩ sao Khăn hồng đã có ai trao Vườn hồng đã có ai vào hay chưa? Chàng hỏi thì thiếp xin thưa Khăn hồng đã có nhưng chưa ai cầm Vườn hồng ong, bướm quây quần Đêm ngày vẫn đợi, vẫn thầm chờ ai.” (Trích Ca dao)
Câu 1: Trong bài ca dao, ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng nào? Câu 2: Cho biết biện pháp tu từ được sử dụng ở các câu thơ sau: “Khăn hồng đã có ai trao/Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?”
Câu 3: Ngoài dạng biểu hiện ở câu 1, ngôn ngữ sinh hoạt còn được biểu hiện ở những dạng nào khác?
Câu 4: Hãy cho biết nội dung của bài ca dao trên?
Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu :
Cửa ngoài vội rủ rèm the,
Xăm xăm băng lối vườn khuya một mình.
Nhặt thưa gương giọi đầu cành,
Ngọn đèn trông lọt trướng huỳnh hắt hiu
(Trích “Thề nguyền”, Ngữ văn 10 – tập 2)
Các từ vội, xăm xăm, băng được bố trí như thế nào và có hàm nghĩa gì ?
Lối sống tối giản là cách sống cắt giảm vật dụng xuống còn mức tối thiểu. Và cùng với cuộc sống ít đồ đạc, ta có thể để tâm nhiều hơn tới hạnh phúc.
Chẳng có ai từ khi sinh ra đã có tài sản, đồ đạc gì trong tay. Vậy nên bất cứ ai khi mới chào đời đều là những người sống tối giản. Cứ mỗi lần bạn sở hữu trong tay những đồ dùng hơn mức cần thiết là một lần bạn lấy mất tự do của chính mình. Giá trị bản thân chúng ta không đo bằng những đồ dùng mà chúng ta sở hữu. Những đồ dùng này chỉ cho chúng ta một chút cảm giác hạnh phúc nhất thời mà thôi. Mang theo những đồ dùng hơn mức cần thiết sẽ lấy hết thời gian, năng lượng của bạn. Khi nhận ra được điều đó, tức là bạn đã bắt đầu trở thành một người sống tối giản.
Chúng ta luôn mất thời gian, công sức để sở hữu một món đồ nào đó, hoặc để bảo quản, quản lý những món đồ mình đã có. Và chúng ta bỏ ra nhiều đến mức, những món đồ vốn chỉ là vật dụng hàng ngày cuối cùng lại trở thành ông chủ của chúng ta. Tyler Durden trong bộ phim “Sàn đấu sinh tử” đã nói rằng: Rốt cuộc, chúng ta lại trở thành nô lệ cho chính những món đồ mà ta sở hữu.
(Trích “Lối sống tối giản của người Nhật”-Sasaki Fumio)
Xác định nội dung của văn bản?
Lối sống tối giản là cách sống cắt giảm vật dụng xuống còn mức tối thiểu. Và cùng với cuộc sống ít đồ đạc, ta có thể để tâm nhiều hơn tới hạnh phúc.
Chẳng có ai từ khi sinh ra đã có tài sản, đồ đạc gì trong tay. Vậy nên bất cứ ai khi mới chào đời đều là những người sống tối giản. Cứ mỗi lần bạn sở hữu trong tay những đồ dùng hơn mức cần thiết là một lần bạn lấy mất tự do của chính mình. Giá trị bản thân chúng ta không đo bằng những đồ dùng mà chúng ta sở hữu. Những đồ dùng này chỉ cho chúng ta một chút cảm giác hạnh phúc nhất thời mà thôi. Mang theo những đồ dùng hơn mức cần thiết sẽ lấy hết thời gian, năng lượng của bạn. Khi nhận ra được điều đó, tức là bạn đã bắt đầu trở thành một người sống tối giản.
Chúng ta luôn mất thời gian, công sức để sở hữu một món đồ nào đó, hoặc để bảo quản, quản lý những món đồ mình đã có. Và chúng ta bỏ ra nhiều đến mức, những món đồ vốn chỉ là vật dụng hàng ngày cuối cùng lại trở thành ông chủ của chúng ta. Tyler Durden trong bộ phim “Sàn đấu sinh tử” đã nói rằng: Rốt cuộc, chúng ta lại trở thành nô lệ cho chính những món đồ mà ta sở hữu.
(Trích “Lối sống tối giản của người Nhật”-Sasaki Fumio)
Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt chính và phong cách ngôn ngữ của văn bản.
Câu 2. Xác định nội dung của văn bản?
Câu 3. Theo tác giả, lối sống tối giản là gì?
Câu 4. Anh/chị hiểu như thế nào về câu nói “Giá trị bản thân chúng ta không đo bằng những đồ dùng mà chúng ta sở hữu” ?
Câu 5. Tác giả dẫn lời của Tyler Durden trong phim Sàn đấu sinh tử vào bài viết có ý nghĩa gì?
Câu 6. Anh/Chị có đồng tình với quan điểm “Chúng ta luôn mất thời gian, công sức để sở hữu một món đồ nào đó, hoặc để bảo quản, quản lý những món đồ mình đã có. Và chúng ta bỏ ra nhiều đến mức, những món đồ vốn chỉ là vật dụng hàng ngày cuối cùng lại trở thành ông chủ của chúng ta” không? Vì sao?
Câu 7. Qua văn bản, anh.chị rút ra được bài học gì? (Trả lời dưới hình thức đoạn văn 6 đến 8 câu).
Ai làm cho bướm lìa hoa Cho chim xanh nỡ bay qua vườn hồng Ai đi muôn dặm non sông Để ai chứa chất sầu đong vơi đầy Hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật và nêu tác dụng của bài ca dao trên
Phân tích các nhân tố giao tiếp trong câu ca dao
Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng:
- Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?
a. Nhân vật giao tiếp ở đây là những người như thế nào?
b. Hoạt động giao tiếp diễn ra vào thời điểm nào?
c. Nhân vật anh nói về điều gì? Nhằm mục đích gì?
d. Cách nói của "anh" có phù hợp với nội dung và mục đích giao tiếp không?