1. Không, vì bài ca dao chưa đủ kết cấu đầu cuối
2. Là lời hỏi đáp của chàng trai với cô gái ý ẩn dụ cô gái có người yêu chưa
3. PCNN sinh hoạt
1. Không, vì bài ca dao chưa đủ kết cấu đầu cuối
2. Là lời hỏi đáp của chàng trai với cô gái ý ẩn dụ cô gái có người yêu chưa
3. PCNN sinh hoạt
Đọc văn bản sau:
“Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?
Mặn hỏi thì đào xin thưa,
Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào”
Ca dao
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1: Cho biết thể loại và thể thơ của văn bản trên
Câu 2: Chỉ ra những hình ảnh về nhân vật trữ tình trong văn bản trên.
Câu 3: Đối tượng nào là người mở lời hỏi đối với đối tượng còn lại?
Câu 4: Cho biết hiệu quả của hình ảnh ẩn dụ “vườn hồng” trong văn bản?
Câu 5: Câu thơ “Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào” thể hiện ý nghĩa gì?
Câu 6: Nhận xét của anh/chị về cách bày tỏ tình cảm của nhân vật trữ tình trong văn bản trên.
Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa
Mận hỏi thì đào xin thưa
Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào
- viết 1 đoạn văn từ 15- 20 dòng trình bày suy nghĩ của em về 4 câu ca dao trên
Đọc bài ca dao sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Em đố tài, anh lại giảng hay Những điều em hứa lúc này nghĩ sao Khăn hồng đã có ai trao Vườn hồng đã có ai vào hay chưa? Chàng hỏi thì thiếp xin thưa Khăn hồng đã có nhưng chưa ai cầm Vườn hồng ong, bướm quây quần Đêm ngày vẫn đợi, vẫn thầm chờ ai.” (Trích Ca dao)
Câu 1: Trong bài ca dao, ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng nào? Câu 2: Cho biết biện pháp tu từ được sử dụng ở các câu thơ sau: “Khăn hồng đã có ai trao/Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?”
Câu 3: Ngoài dạng biểu hiện ở câu 1, ngôn ngữ sinh hoạt còn được biểu hiện ở những dạng nào khác?
Câu 4: Hãy cho biết nội dung của bài ca dao trên?
Gặp đây Mận mới hỏi Đào
Vườn Hồng có lối, ai vào hay chưa?
Mận hỏi thì Đào xin thưa:
Vườn Hồng có lối nhưng chưa ai vào.
Phương thức biểu đạt.
Biện pháp tu từ?
Giao tiếp vấn đề gì?
Giải thích cụm từ.
Thông điệp gì?
Đọc bài ca dao sau và trả lời các yêu cầu nêu bên dưới:
“Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.”
(Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - Ngữ văn 10, tập 1, trang 83, Nxb GD 2006)
Anh (chị) hãy ghi hai bài ca dao có mô-típ mở đầu bằng từ “Thân em” (khác bài ca dao đã cho ở trên).
Đọc bài ca dao sau và trả lời các yêu cầu nêu bên dưới:
“Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.”
(Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - Ngữ văn 10, tập 1, trang 83, Nxb GD 2006)
Anh (chị) hãy cho biết nội dung giao tiếp của bài ca dao trên là gì?
Đọc bài ca dao sau và trả lời các yêu cầu nêu bên dưới:
“Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.”
(Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - Ngữ văn 10, tập 1, trang 83, Nxb GD 2006)
Anh (chị) hãy xác định hai phép tu từ được sử dụng trong bài ca dao trên và cho biết hiệu quả biểu đạt của chúng.
ĐỀ1: Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi
“ Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”
1. Văn bản trên thuộc bộ phận nào của văn học Việt Nam?
2. Xác định phương thức biểu đạt chính ?
3. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện phap đó?
4. Hãy viết một đoạn văn ngắn ( 3-4 dòng) nói về sự vất vả của người nông dân khi làm ra hạt gạo?
Bài ca dao trên có âm điệu như thế nào?
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?
A. Bồi hồi, luyến tiếc.
B. Xót xa, ngậm ngùi.
C. Nhẹ nhàng, luyến tiếc.
D. Nhẹ nhàng, xót xa.