Mùa xuân đã nâng tâm hồn Mây đi xa, bay xa hơn tầm mắt của mình và trái tim biết rung lên tình yêu tha thiết với quê hương, với dòng sông nhỏ.
Mùa xuân đã nâng tâm hồn Mây đi xa, bay xa hơn tầm mắt của mình và trái tim biết rung lên tình yêu tha thiết với quê hương, với dòng sông nhỏ.
Câu 3. Câu nào dưới đây là câu ghép ?
A. Hằng yêu nhất đôi bàn tay gầy guộc của mẹ.
B. Sau bao năm xa quê, giờ trở về, tôi muốn dang tay ôm dòng sông tuổi thơ.
C. Mùa xuân, hoa đào, hoa lan, hoa hải đường đua nhau khoe sắc.
D. Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ nhìn cháu âu yếm.
Câu 4. Câu nào dưới đây là câu đơn ?
A. Bầu trời đầy sao nhưng trăng không có. B. Bố đi công tác về, cả nhà vui đón mừng.
C. Mây đen kéo đến kín trời, cơn mưa ập tới. D. Ngoài đồng, nông dân đang gặt lúa, kéo lúa về nhà.
Câu 5. Từ xanh ở câu “Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha” và từ xanh ở câu “Bốn mùa cây lá trong vườn xanh tốt” quan hệ với nhau như thế nào?
A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa C. Đồng âm D. Trái nghĩa Câu 6. Đọc đoạn thơ sau: Đứng giữa nhà mà cháy
Mà tỏa sáng xung quanh Chỉ thương cây đèn ấy Không sáng nổi chân mình
Đoạn thơ trên có những từ mang nghĩa chuyển là: A. đứng; nhà; cây B. đứng; nhà; chân C. đứng; cây; chân D. sáng; cây; chân
7. (1điểm) Câu sau có mấy quan hệ từ? Đó là những từ nào?
Nếu soi mình trong hạt sương, ta sẽ thấy ở đó cả vườn cây, dòng sông và bầu trời mùa thu biếc xanh với những cụm mây trắng bay lững thững.
: Gạch một gạch dưới cặp quan hệ từ trong câu ghép sau:
“Chẳng những vẹt thông minh mà chú còn yêu quê hương mình”.
Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
a/ Bình yêu nhất đôi bàn tay mẹ.
b/ Sau nhiều năm xa quê, giờ trở về, nhìn thấy con sông đầu làng, tôi muốn giang tay ôm dòng nước để trở về với tuổi thơ.
c/ Mùa xuân, hoa đào, hoa cúc, hoa lan đua nhau khoe sắc.
d/ Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu âu yếm và mến thương.
7/ Trong các câu sau, câu nào là câu ghép ?
a. Bình yêu nhất đôi bàn tay mẹ.
b. Sau nhiều năm xa quê, giờ trở về, nhìn thấy con sông đầu làng, tôi muốn giang tay ôm dòng nước để trở về với tuổi thơ.
c. Mùa xuân, hoa đào, hoa cúc, hoa lan đua nhau khoe sắc.
d. Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới là tóc trắng nhìn cháu âu yếm và mến thương.
đọc bài sông quê mùa xuân, đặt một câu có sử dụng cặp từ hô ứng để nói về Mây và dòng sông.
Gạch dưới những hình ảnh đẹp trong đoạn thơ được trích trong bài ' Nhớ con sông quê hương' của nhà thơ Tế Hanh: Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Tỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng ... Những hình ảnh đó giúp em cảm nhận được điều gì?
Gạch dưới cặp quan hệ từ trong câu sau và trả lời câu hỏi:
“Vì mải theo chú dế mèn nên mỗi lúc An càng đi xa trại”
Cặp quan hệ từ trong câu trên biểu thị quan hệ ...
Bài 1: Những năm tháng xa quê, dông tố cuộc đời tưởng chừng cuốn bay tất cả nhưng trong tâm tư tôi, những con sông quê mênh mang vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kinh biêng biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mù khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xóa sương mù sau Tết. Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh
khuya. Tôi yêu ánh nắng chiều tà rải màu vàng tái trên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên
triền núi.
Đọc đoạn văn, em có cảm nhận gì về tình yêu của nhà văn Mai Văn Tạo dành cho
quê hương của mình?
Bài 2: Trong bài thơ “Cây vú sữa trong vườn Bác”, nhà thơ Quốc Tấn có viết:
"Cành cây lá nắng xôn xao
Chim reo như đón Bác vào đâu đây"
Theo em tại sao thay vì dùng từ "lao xao" hay "rì rào", tác giả lại dùng từ "xôn
xao" để nói về niềm vui của cảnh vật trong vườn Bác khi đón Bác trở về?