Gạch dưới những từ đồng nghĩa trong mỗi đoạn văn sau: Khi đi xa đây, đã có nhiều người phải nhớ, phải lưu luyến những ngày sống đầy ý nghĩa, nhớ như trai gái nhớ những ngày hội làng, lưu luyến như học sinh xa ngôi trường cũ.
Gạch dưới những từ đồng nghĩa trong mỗi đoạn văn sau: Khi đi xa đây, đã có nhiều người phải nhớ, phải lưu luyến những ngày sống đầy ý nghĩa, nhớ như trai gái nhớ những ngày hội làng, lưu luyến như học sinh xa ngôi trường cũ.
buồn nhớ những ngày qua em vui nghĩ những ngày xa đang gần tìm những từ trái nghĩa trong câu các câu thơ dưới đây và phân tích các tác dụng của cặp từ trái nghĩa tìm được?
Gạch dưới những từ đồng nghĩa trng mỗi đoạn thơ sau. Viết một đoạn văn nêu rõ tác dụng của cách sử dụng những từ đồng nghĩa này:
Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ người
Nhớ ông cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường
............................................................................................................................
Hoan hô anh Giải phóng quân
Kính chào Anh, con người đẹp nhất!
Lịch sử hôn anh, chàng trai chân đất
Sống hiên ngang, bất khuất trên đời
Như Thạch Sanh của thế kỉ hai mươi
............................................................................................................................
Có bao nhiêu cặp từ trái nghĩa trong câu thơ sau?
"Chị buồn nhớ những ngày qua
Em vui nghĩ những ngày xa đang gần."
(Trần Đăng Khoa)
1
2
3
4
Cho đoạn văn sau: "Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mãnh đất cọc cằn này."
a. Em hiểu từ "đăm đắm" có nghĩa là gì?
b. Chỉ ra những phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn trên và từ ngữ thể hiện những phép liên kết đó?
Trong cụm từ "kỉ niệm thời học sinh thật đẹp đẽ" từ "kỉ niệm" có nghĩa là gì?
A. Cái hiện lại trong trí óc về những sự việc đáng nhớ xảy ra hằng ngày.
B. Cái hiện lại trong trí óc về những sự việc đáng nhớ đã trải qua.
C. Những vật được lưu giữ để gợi nhớ về những điều đã xảy ra.
D. Vật được lưu giữ để gợi nhớ hình ảnh những người đã chia xa.
tìm những từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau:
Cuộc sống lao động trên công trường thật tấp nập,nhộn nhịp như những cánh đồng đi vào ngày mùa.Mùa khô vẫn là mùa thi công của những công trường nên không khí càng sôi động.
(giúp mik lẹ nha cảm ơn mng^^)
các từ trong mỗi nhóm dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào đó là những từ đồng nghĩa những từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa (giải từng í ko phải chọn đâu nha )
a. bao la- bát ngát -mênh mông
b)cánh đồng- tượng đồng- 1 nghìn đồng
c đi đứng- đứng gió- đứng máy
1. Gạch dưới các cặp từ trái nghĩa trong những câu thơ sau :
a) Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
(Hồ Chí Minh)
b) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay
Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm.
(Tố Hữu)
c) Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít, chắt dồn lâu hoá nhiều.
2. Ghi lại từ trái nghĩa với mỗi từ sau:
Thật thà – .......
Cứng cỏi – ........
Giỏi giang – .........
Hiền lành – ...........
Khoẻ - ........
Bí mật – ...........
Ngu dốt.....
3. Đặt câu với một cặp từ trái nghĩa mà em vừa tìm được ở bài tập 2.
Gạch dưới cặp từ trái nghĩa trong mỗi câu thành ngữ, tục ngữ sau :
Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay. Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm.
Đời ta gương vỡ lại lành. Cây khô cây lại đâm cành nở hoa.
Quê hương là gì hở mẹ ?
Mà cô giáo dạy phải yêu
Quê hương là gì hở mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều.
( Bài học đầu cho con - Đỗ Trung Quân)
Dựa vào những câu thơ trên hãy nói những suy nghĩ của em về tình cảm với quê hương bằng một đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu.