Mặt cậu bé rất nhiều đốm tàn nhang nhỏ, nhưng đôi mắt thì sáng lên vì háo hức.
các từ in đậm là tính từ
Mặt cậu bé rất nhiều đốm tàn nhang nhỏ, nhưng đôi mắt thì sáng lên vì háo hức.
các từ in đậm là tính từ
Câu 12: *
A. cậu bé
B. Mặt cậu bé
C. đốm tàn nhang
Trong câu: “Cậu lắm tàn nhang thế, làm gì có chỗ nào trên mặt mà vẽ !” – Cô bé xếp
hàng sau cậu bé nói to.”. Dấu gạch ngang có tác dụng gì?
câu 6. gạch chân dưới các danh từ trong mỗi câu sau: A trong lúc Minh tậm môi Nắn nó Từng dòng chữ trên trang vở thì hai cái cùi chỏ đụng nhau đánh cộp làm chữ nhảy chồm lên, rất khỏi dòng. b. thi ca nhìn đường phấn trắng gương mặt thoáng buồn. đừng đường ranh giới Cứ Thế tồn tại trên mặt bàn hết một tuần.
Dòng nào dưới đây gồm các từ láy
A. thì thầm, nhăn nheo, ngượng ngập, háo hức
B. thì thầm, nhăn nheo, ngượng ngập, người ngoài
C. trở thành , nhăn nheo, ngượng ngập, háo hức
Gạch chân dưới từ nghi vấn trong câu hỏi:
a)Cậu ko thấy đạn réo à?
b)cậu in nghiêng dưới đây được dùng là gì?
C)Sông gì đỏ nặng phù sa?
d)Vì sao tác giả nói dòng sông điệu?
e)Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
d)Tiếng cười thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?
gạch chân dưới các danh từ,động từ,tính từ trong câu sau Gió bắt đầu thổi mạnh,lá cây rơi nhiều,đàn cò bay nhanh theo mây
Trong câu văn: “Nhưng dù cậu đã cố gắng hết sức để nhấc lên, tảng đá vẫn cứ cứng đầu, nằm im lìm ở chỗ cũ .” có mấy tính từ. Đó là tính từ nào?
Trong câu văn: “Nghĩ vậy, cậu bé quyết định phải chuyển tảng đá sang chỗ khác.” có mấy động từ. Đó là động từ nào?
Bài 1 : Gạch dưới tính từ trong đoạn văn sau:
Người cha còn trẻ, cao lớn, đầu trọc, trán đô, hàm bạnh, râu quai nón, da thịt đe bóng,....Người con gái tuổi chừng lên bảy, lên tám, cao cũng bằng con gấu. Da cô bé trắng ngần, mắt long lanh như mắt thỏ,...hai má như 2 quả táo đỏ
Hãy đọc thầm bài tập đọc sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Minh là một cậu bé như thế nào?
5 điểm
A. Mịnh bị một tai nạn, tay của cậu không nhanh nhẹn như bạn bè. Nhưng cậu có nhiều cố gắng.
B. Rất hiền lành và chăm chỉ học hành.
C. Học giỏi và có nhiều điểm mạnh.
D. Chậm chạp và lười biếng.
Câu 2. Vì sao Dũng xin được học cùng Minh?
5 điểm
A. Vì cô giáo phân công Dũng giúp đỡ Minh.
B. Vì Dũng nghĩ sẽ được cùng Minh chơi cờ vua.
C. Vì Dũng nghĩ rằng chậm chưa hẳn là không tốt; bạn chậm thì mình phải giúp đỡ bạn tiến bộ.
D. Vì thấy không có ai chọn Minh.
Câu 3. Dũng đã nói với cô và các bạn lý do muốn học cùng Minh là gì?
5 điểm
A. Nhà của Minh và Dũng gần nhau.
B. Minh và Dũng rất thân nhau.
C. Dũng thấy Minh tội nghiệp.
D. Dũng mong được Minh giúp Dũng chậm lại.
Câu 4. Em thấy Dũng là một người như thế nào?
10 điểm
A. Biết quan tâm đến bạn bè.
B. Biết yêu thương bạn bè.
C. Biết đoàn kết với bạn bè.
D. Biết đồng cảm và giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn.
Câu 5. Tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau: Mẹ nói: “Con học giỏi, chăm ngoan là món quà lớn nhất đối với mẹ rồi !” là:
5 điểm
A. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích
B. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
C. Đánh dấu câu nói được dùng với ý nghĩa đặc biệt
D. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biết
Câu 6: Trong từ "ẩu đoảng", tiếng "ẩu" gồm những bộ phận nào cấu tạo thành ?
5 điểm
A. Âm đầu và vần.
B. Âm đầu và thanh.
C. Vần và thanh.
D. Âm đầu và âm cuối
Câu 7: Dòng nào sau đây chỉ có từ láy ?
10 điểm
A. đo đỏ, nhanh nhẹn, lấp lánh
B. đo đỏ, lấp lánh, dẻo dai
C. đo đỏ, lấp lánh, sáng sớm
D. sáng sớm, thẳng tắp, đo đỏ.
Câu 8. Động từ trong câu: "Chiều nay, Dũng xin bố bộ cờ vua." . Đó là:
10 điểm
A. chiều nay
B. Dũng
C. xin
D. bộ cờ vua
Câu 9. Câu thành ngữ, tục ngữ nào khuyên chúng ta phải biết yêu thương, giúp đỡ mọi người?
10 điểm
A. Thương người như thể thương thân.
B. Cây ngay không sợ chết đứng.
C. Trâu buộc ghét trâu ăn.
D. Đói cho sạch, rách cho thơm.
Câu 10: Những từ nào là danh từ riêng?
5 điểm
A. Dũng, vua, cô giáo, sông Hồng.
B. Dũng, trường Liên Hà, cô giáo
C. Liên Hà, Dũng, vua Đinh Tiên Hoàng
D. Liên Hà, Dũng, Đinh Tiên Hoàng