Câu nào sau đây khuyên chúng ta gặp khó khăn không nên nản chí:
a, Sông có lúc người có khúc
b, Kiến tha lâu cũng đầy tổ
c, Đi 1 ngày đàng học 1 sàng khôn
d, Có công mài sắt có ngày nên kim
Câu 10/ (1 điểm) Thành ngữ nào dưới đây ca ngợi sự luyện tập miệt mài của cậu bé?
a. Thua keo này, bày keo khác.
b. Có công mài sắt có ngày nên kim.
c.Thất bại là mẹ thành công.
d.Thắng không kiêu, bại không nản.
Câu 11. (1 điểm) Dòng nào sau đây chỉ toàn những từ láy ?
a. không khí, chuồn chuồn, châu chấu, cào cào
b. múp míp, nồng nàn, lo lắng, mượt mà
c. rậm rạp, rổ rá, nồng nàn, no nê, lo lắng
d. rủi ro, lo lắng, ăn uống, mượt mà
Câu 10/ (1 điểm) Thành ngữ nào dưới đây ca ngợi sự luyện tập miệt mài của cậu bé?
a. Thua keo này, bày keo khác.
b. Có công mài sắt có ngày nên kim.
c.Thất bại là mẹ thành công.
d.Thắng không kiêu, bại không nản.
Câu 11. (1 điểm) Dòng nào sau đây chỉ toàn những từ láy ?
a. không khí, chuồn chuồn, châu chấu, cào cào
b. múp míp, nồng nàn, lo lắng, mượt mà
c. rậm rạp, rổ rá, nồng nàn, no nê, lo lắng
d. rủi ro, lo lắng, ăn uống, mượt mà
Các bạn ơi mình vừa tìm được 1 câu đồng nghĩa với câu có công mài sắc có ngày nên kim: CÓ CÔNG MÀI SẮC CÓ NGÀY THÀNH XÀ BENG
Chỉ ra chỗ sai ở mỗi câu dưới đây và viết lại cho đúng ngữ pháp:
A) Tuy vườn nhà em nhỏ bé và không có cây ăn quả
B) Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp, đội mũ sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân giặc C) Vì mẹ bị ốm nên mẹ làm việc qúa sức.
Câu 1: Bé Thu thích ra ban công nghe ông nội kể chuyện gì?
A. Chuyện cổ tích ngày xửa ngày xưa.
B. Chuyện về khu vườn, về cây quỳnh.
C. Chuyện về các loài cây.
Câu 2: Ban công của nhà bé Thu có những loài cây gì?
A. Cây quỳnh, cây hoa mai, cây hoa giấy, cây đa Ấn Độ.
B. Cây quỳnh, cây hoa giấy, cây hoa hồng, cây đa Ấn Độ.
C. Cây quỳnh, cây hoa ti gôn, cây hoa giấy, cây đa Ấn Độ.
Câu 3: Chú chim lông xanh biếc đã làm gì trên ban công nhà bé Thu?
A. Ngắm cây trên ban công, bắt sâu cho cây .
B. Bắt sâu , rỉa cánh rồi ngắm cây.
C. Bắt sâu cho cây, rỉa cánh, hót líu ríu.
Câu 4: Chú chim về đậu trên ban công làm Thu rất vui. Vì sao vậy?
A. Vì Thu đã được nhìn thấy một loài chim đẹp.
B. Vì bé Thu muốn khoe với Hằng là ban công có chim đến đậu.
C. Vì ban công có chim về đậu tức là vườn rồi.
Câu 5: Em hiểu Đất lành chim đậu là thế nào?
Đất lành chim đậu có nghĩa đên là vùng đất nào bình yên, yên lành, có nhiều mồi ăn, không bị bắn giết thì chim kéo về làm tổ, trú ẩn. Nghĩa bóng khuyên mọi người biết tránh xa những nơi loạn lạc, tìm đến những nơi bình yên để sinh sống, cũng chỉ nơi có điều kiện thuận lợi, nhiều người tìm đến sinh sống. Câu tục ngữ thể hiện ước vọng sống yên vui hòa bình của nhân dân
Câu 6: Đọc bài văn trên em cảm nhận được điều gì?
Chuyện về bé Thu và ông nội yêu thiên nhiên. Ông trồng một ban công toàn cây cảnh, hoa lá. Thu thích nghe ông nói về các loài cây. Em còn muốn chứng minh cho bạn thấy ban công của ông là vườn, vì có chim về đậu.
Vẻ đẹp của cây cối, hoa lá trong vườn và tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài.
Câu 7: Từ "xuân" trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển?
A. Anh ấy đã ngoài 70 xuân.
B. Một sớm đầu xuân, Thu phát hiện ra chú chim lông xanh biếc.
C. Em rất yêu mùa xuân.
Câu 8: Dòng nào chỉ gồm toàn những từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc?
A. sung sướng, bất hạnh, mãn nguyện.
B. mãn nguyện, bất hạnh, khốn khổ.
C. sung sướng, mãn nguyện, toại nguyện.
Câu 9:. Cho câu văn: “ Nó săm soi, mổ mổ mấy con sâu rồi rỉa cánh, hót lên mấy tiếng líu ríu.” Ghi lại động từ và tính từ có trong câu văn trên.
Động từ là:…săm soi, mổ mổ, rỉa cánh , hót………………………………………………
Tính từ là:…………………………………………………………………..
Câu 10. Hãy đặt một câu có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ nguyên nhân -kết quả nói về ban công nhà bé Thu.
-Vì vườn nhà bé Thu không có chim nên lann bảo đó không phải là vườn.
Câu 11: Ghi lại các từ láy có trong bài:……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
Câu 12: Dấu hai chấm trong câu văn sau có tác dụng gì? : “ Có điều Thu chưa vui: Cái Hằng ở nhà dưới cứ bảo ban công nhà Thu không phải là vườn!”
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 13: Câu hỏi: “Đất lành chim đậu, có gì lạ đâu hả cháu?” được dùng với mục đích gì?
............................................................................................................................................................
Câu 14: Gạch chân các đại từ có trong các câu sau:
– Ông ơi, đúng là có chú chim vừa đỗ ở đây bắt sâu và hót nữa ông nhỉ!
Ông nó hiền hậu quay lại xoa đầu cả hai đứa:
Câu 15: “Cây hoa ti gôn thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra, theo gió mà ngọ nguậy cứ như những cái vòi voi bé xíu.”
a. Từ “râu trong câu văn trên được dùng theo nghĩa gôc hay nghĩa chuyển:…………………….
b. Ghi lại CN, VN trong câu văn trên:
CN:………………………………………………………………………………………………….
VN:………………………………………………………………………………………...........
Để kêu gọi toàn dân tham gia Tết trồng cây vào đầu xuân. Bác Hồ có câu thơ :
Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước ngày càng thêm xuân
Theo em, cách dùng từ ngữ của Bác Hồ trong câu thơ có những gì thú vị và giàu ý nghĩa ?
nhanh nha, mik cần gấp
Cây gì Cuội vẫn ngồi chơi
Nghêu ngao khúc hát ời ời gọi cha?
Là cây gì?
Chắc hẳn ai cũng sẽ đoán ra cây gì đúng không nhỉ? Đó chính là cây đa đấy . Ở đầu làng của em , có một cây đa cổ thụ .
Mn nhận xét cho em đoạn mở bài này với ạ ! Xem ns được chưa hay là sửa giúp em với ạ .
Gạch dưới cặp từ trái nghĩa trong mỗi câu thành ngữ, tục ngữ sau :
Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay. Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm.
Đời ta gương vỡ lại lành. Cây khô cây lại đâm cành nở hoa.