Câu 2.Câu nào sau đây là câu ghép?
a. Vì thế, anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ.
b. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.
Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được
Các câu sau được liên kết với nhau bởi cách nào? "Nhưng chẳng có gì thay đổi cả! Sự thật là chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình căng phồng. Nó sẽ không bao giờ bay được nữa. " *
A. liên kết bằng cách lặp từ.
B. liên kết bằng cách thay thế từ ngữ
C. liên kết bằng cách sử dụng quan hệ từ
GIÚP Ạ,CẦN GẤP,TICK 1000000000%
trong câu ghép :"những chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén những thân hình của nó thì sưng phồng lên đôi cánh thì nhăn nhúm" có mấy vế ?câu các vế câu được nối bằng cách nào viết câu trả lời của em?
Dấu hai chấm trong câu: “Có một điều mà người thanh niên không hiểu: cái kén chật chội khiến chú bướm phải nỗ lực mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên tác động lên đôi cánh và có thể giúp chú bướm bay ngay khi thoát ra ngoài.” có tác dụng gì?
Dấu hai chấm trong câu: “Có một điều mà người thanh niên không hiểu: cái kén chật chội khiến chú bướm phải nỗ lực mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên tác động lên đôi cánh và có thể giúp chú bướm bay ngay khi thoát ra ngoài.” có nhiệm vụ gì?
A. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vật.
B. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích cho bộ phận câu đứng trước.
C. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là sự liệt kê.
Câu 3: Trong câu ghép “Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm” có mấy vế câu? Các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
Câu 4: Đặt 1 câu ghép thể hiện mối quan hệ sau:
a) Nguyên nhân - kết quả
b) Điều kiện – kết quả
c) Tăng tiến
Câu 5: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Các ca sĩ luôn giữ gìn hình ảnh của mình trước …
A. công dân
B. công chúng
C. công nhân
D. người dân
Câu 6. Từ ngữ nào dưới đây có thể thay thế cho từ in đậm để hai câu văn không bị lặp từ?
Mai là một học sinh giỏi. Mai đã dành rất nhiều thời gian để học tập.
A. Nàng
B. Mình
C. Cô
D. Nó
Câu 7. Thêm một vế câu để tạo thành câu ghép.
Mẹ là người em yêu thương nhất nên …
Câu 8: Có thể thay từ “công dân” trong câu dưới đây bằng từ đồng nghĩa nào?
Bảo vệ môi trường là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi công dân.
A. người dân
B. dân tộc
C. nông dân
D. dân chúng
Câu 9. Chọn cặp từ thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây:
Prô-mê-tê … vi hành xuống hạ giới, Thần … thấy ngọn lửa bùng cháy khắp nơi.
A. vừa … đã
B. càng … càng
C. tuy … nhưng
D. không những … mà còn
Câu 10: Em hãy chọn cặp từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:
(vừa… đã, càng… càng, không những… mà còn, vì … nên)
a. Trời … mưa, đường … trơn.
b. … về đến nhà, nó … gọi mẹ ngay.
c. … trời mưa to … em không đi chơi.
d. Nó … học giỏi … hát hay.
Câu 11: Viết tiếp vế câu thích hợp để tạo nên câu ghép:
a. Nếu các em chăm học................................................................
b. ....................................nhưng Hà vẫn đi học chuyên cần.
Câu 12: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu hợp lý:
a) … em vẫn không chăm chỉ tập chạy … em sẽ không bao giờ có thể chạy nhanh hơn.
b) Nước … dâng lên cao, thuyền bè … đi lại dễ dàng.
c) … chị Hai cùng gấp giấy, vẽ tranh … em đã hoàn thành bài tập Mỹ Thuật sớm.
d) … cô giáo cho nghỉ buổi học chiều nay … em sẽ đến thư viện để đọc quyển sách mới nhất.
Giúp mình với ạ:D...
Trong câu ghép “Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm” có mấy vế câu? Các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
A. Một vế câu. Nối với nhau bằng cách
B. Hai vế câu. Nối với nhau bằng cách
C. Ba vế câu. Nối với nhau bằng cách
D. Bốn vế câu. Nối với nhau bằng cách
:Đại từ trong câu văn sau:“Hãy luôn gieo cho mình một hạt mầm để khi bất chợt ta thất bại hoặc vấp ngã, những chồi non hi vọng sẽ cựa quậy vươn mình giúp ta đứng lên và tự tin bước tới như những chồi non trên thân bàng sau bão.”là những từ nào?
Câu 19. Câu văn nào sử dụng biện pháp so sánh?
a. Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
b. Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn.
c. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng.
d. Bầu trời tự do đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ.