Dấu hai chấm trong câu có tác dụng đánh dấu, báo hiệu lời dẫn trực tiếp hay lời nói của nhân vật
Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Dấu hai chấm trong câu có tác dụng đánh dấu, báo hiệu lời dẫn trực tiếp hay lời nói của nhân vật
Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Dấu hai chấm trong câu: “Có một điều mà người thanh niên không hiểu: cái kén chật chội khiến chú bướm phải nỗ lực mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên tác động lên đôi cánh và có thể giúp chú bướm bay ngay khi thoát ra ngoài.” có nhiệm vụ gì?
A. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vật.
B. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích cho bộ phận câu đứng trước.
C. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là sự liệt kê.
CHIẾC KÉN BƯỚM
Có một anh chàng tìm thấy một cái kén bướm. Một hôm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu. Rồi anh ta thấy mọi việc không tiến triển gì thêm. Hình như chú bướm không thể cố được nữa. Vì thế, anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ. Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm. Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm. Còn chàng thanh niên thì cứ ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú. Nhưng chẳng có gì thay đổi cả! Sự thật là chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình căng phồng. Nó sẽ không bao giờ bay được nữa. Có một điều mà người thanh niên không hiểu: cái kén chật chội khiến chú bướm phải nỗ lực mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên tác động lên đôi cánh và có thể giúp chú bướm bay ngay khi thoát ra ngoài.
Đôi khi đấu tranh là điều cần thiết trong cuộc sống. Nếu ta quen sống trong một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được. Vì thế, nếu bạn thấy mình đang phải vượt qua nhiều áp lực và căng thẳng thì hãy tin rằng sau đó bạn sẽ trưởng thành hơn.
Viết lại cảm nghĩ và bài học em rút ra được từ câu chuyện trên (sử dụng từ ngữ giàu cảm xúc, gợi tả, gợi cảm, . . .
GIÚP VỚI Ạ,GẤP.HỨA TICK
CHIẾC KÉN BƯỚM
Có một anh chàng tìm thấy một cái kén bướm. Một hôm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu. Rồi anh ta thấy mọi việc không tiến triển gì thêm. Hình như chú bướm không thể cố được nữa. Vì thế, anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ. Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm. Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm. Còn chàng thanh niên thì cứ ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú. Nhưng chẳng có gì thay đổi cả! Sự thật là chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình căng phồng. Nó sẽ không bao giờ bay được nữa. Có một điều mà người thanh niên không hiểu: cái kén chật chội khiến chú bướm phải nỗ lực mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên tác động lên đôi cánh và có thể giúp chú bướm bay ngay khi thoát ra ngoài.
Đôi khi đấu tranh là điều cần thiết trong cuộc sống. Nếu ta quen sống trong một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được. Vì thế, nếu bạn thấy mình đang phải vượt qua nhiều áp lực và căng thẳng thì hãy tin rằng sau đó bạn sẽ trưởng thành hơn.
(Theo Nông Lương Hoài)
Đóng vai chú bướm nhỏ, viết vào dòng trống những điều chú bướm muốn nói với chàng thanh niên. (Viết 2-3 câu )
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
GIÚP VỚI Ạ,GẤPPP.HỨA TICK
CHIẾC KÉN BƯỚM
Có một anh chàng tìm thấy một cái kén bướm. Một hôm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi chiếc lỗ nhỏ xíu. Rồi anh ta thấy mọi việc không tiến triển gì thêm. Hình như chú bướm không thể cố được nữa. Vì thế anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ.
Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm. Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm. Còn chàng thanh niên thì cứ ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú. Nhưng chẳng có gì thay đổi cả! Sự thật là chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình sưng phồng. Nó sẽ không bao giờ bay được nữa.
Có một điều mà người thanh niên không hiểu: cái kén chật chội khiến chú bướm phải nỗ lực mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên tác động lên đôi cánh và có thể giúp chú bướm bay ngay khi thoát ra ngoài.
Đôi khi đấu tranh là điều cần thiết trong cuộc sống. Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được. Vì thế, nếu bạn thấy mình đang phải vượt qua nhiều áp lực và căng thẳng thì hãy tin rằng sau đó bạn sẽ trưởng thành hơn. (Nông Lương Hoài)
1. Chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi chiếc lỗ nhỏ xíu để làm gì?
a. Để khỏi bị ngạt thở.
b. Để nhìn thấy ánh sáng vì trong kén tối quá.
c. Để trở thành con bướm thật sự trưởng thành.
2. Vì sao chú bướm nhỏ chưa thoát ra khỏi cái kén được?
a. Vì chú yếu quá. b. Vì không có ai giúp chú. c. Vì chú chưa phát triển đủ để thoát ra khỏi kén.
3. Chú bướm nhỏ đã thoát ra khỏi kén bằng cách nào?
a. Có ai đó đã làm cho lỗ rách to thêm nên chú thoát ra dễ dàng.
b. Chú đã cố gắng hết sức để làm rách cái kén. c. Chú đã cắn nát chiếc kén để thoát ra.
4. Điều gì xảy ra với chú bướm khi thoát ra khỏi kén?
a. Dang rộng cánh bay lên cao.
c. Phải mất mấy hôm mới bay lên được.
b. Bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình sưng phồng.
5. Trong câu nào dưới đây, "rừng" được dùng với nghĩa gốc?
a. Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh.
b. Ngày 2-9, đường phố tràn ngập một rừng cờ hoa.
c. Một rừng người về đây dự ngày giỗ tổ Hùng Vương.
6. Dấu phẩy trong. Dấu phẩy trong câu: "Trong đền, dòng chữ Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa." có ý nghĩa như thế nào?
a. Ngăn cách thành phần chính trong câu.
c. Kết thúc câu.
b. Ngăn cách trạng ngữ với các thành phần chính trong câu.
7. Câu chuyện muốn nói với em điều gì?.
...........................................................................................................................................................................
8. Đặt một câu ghép có cặp quan hệ từ: Vì - nên
.........................................................................................................
giúp mình với ạ
mình cảm ơn
trong câu ghép :"những chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén những thân hình của nó thì sưng phồng lên đôi cánh thì nhăn nhúm" có mấy vế ?câu các vế câu được nối bằng cách nào viết câu trả lời của em?
Câu 10: Các câu trong đoạn văn sau được liên kết với nhau bằng cách nào?
“Một hôm, anh ta nhìn thấy kén hé ra một lỗ nhỏ. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi chiếc lỗ nhỏ xíu. Rồi anh ta thấy mọi việc không tiến triển gì thêm.”
Trả lời: Câu 2 liên kết với câu 1 bằng cách ............
Câu 3 liên kết với câu 2 bằng cách ............
Trong câu ghép “Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm” có mấy vế câu? Các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
A. Một vế câu. Nối với nhau bằng cách
B. Hai vế câu. Nối với nhau bằng cách
C. Ba vế câu. Nối với nhau bằng cách
D. Bốn vế câu. Nối với nhau bằng cách
Câu 3: Trong câu ghép “Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm” có mấy vế câu? Các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
Câu 4: Đặt 1 câu ghép thể hiện mối quan hệ sau:
a) Nguyên nhân - kết quả
b) Điều kiện – kết quả
c) Tăng tiến
Câu 5: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Các ca sĩ luôn giữ gìn hình ảnh của mình trước …
A. công dân
B. công chúng
C. công nhân
D. người dân
Câu 6. Từ ngữ nào dưới đây có thể thay thế cho từ in đậm để hai câu văn không bị lặp từ?
Mai là một học sinh giỏi. Mai đã dành rất nhiều thời gian để học tập.
A. Nàng
B. Mình
C. Cô
D. Nó
Câu 7. Thêm một vế câu để tạo thành câu ghép.
Mẹ là người em yêu thương nhất nên …
Câu 8: Có thể thay từ “công dân” trong câu dưới đây bằng từ đồng nghĩa nào?
Bảo vệ môi trường là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi công dân.
A. người dân
B. dân tộc
C. nông dân
D. dân chúng
Câu 9. Chọn cặp từ thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây:
Prô-mê-tê … vi hành xuống hạ giới, Thần … thấy ngọn lửa bùng cháy khắp nơi.
A. vừa … đã
B. càng … càng
C. tuy … nhưng
D. không những … mà còn
Câu 10: Em hãy chọn cặp từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:
(vừa… đã, càng… càng, không những… mà còn, vì … nên)
a. Trời … mưa, đường … trơn.
b. … về đến nhà, nó … gọi mẹ ngay.
c. … trời mưa to … em không đi chơi.
d. Nó … học giỏi … hát hay.
Câu 11: Viết tiếp vế câu thích hợp để tạo nên câu ghép:
a. Nếu các em chăm học................................................................
b. ....................................nhưng Hà vẫn đi học chuyên cần.
Câu 12: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu hợp lý:
a) … em vẫn không chăm chỉ tập chạy … em sẽ không bao giờ có thể chạy nhanh hơn.
b) Nước … dâng lên cao, thuyền bè … đi lại dễ dàng.
c) … chị Hai cùng gấp giấy, vẽ tranh … em đã hoàn thành bài tập Mỹ Thuật sớm.
d) … cô giáo cho nghỉ buổi học chiều nay … em sẽ đến thư viện để đọc quyển sách mới nhất.
Giúp mình với ạ:D...
Dựa vào ý của câu ghép "Vì chàng thanh niên thấy chú bướm nhỏ không thoát ra được khỏi tổ nên anh ta quyết định giúp nó"
a. Viết một câu đơn có trạng ngữ chỉ nguyên nhân , nhớ dùng dấu phẩy để ngăn cách trạng ngữ và vế câu
b.viết một câu ghép có dấu phẩy ngăn cách hai vế câu