em hiểu thế nào là "kỉ vật"?
A.Vật để lại từ rất lâu
B.Vật đc giữ lại làm kỷ niệm
C.Vật có giá trị
D.Tất cả ý trên
em hiểu thế nào là "kỉ vật"?
A.Vật để lại từ rất lâu
B.Vật đc giữ lại làm kỷ niệm
C.Vật có giá trị
D.Tất cả ý trên
em hiểu thế nào là "kỉ vật"?
A.Vật để lại từ rất lâu
B.Vật đc giữ lại làm kỷ niệm
C.Vật có giá trị
D.Tất cả ý trên
em hiểu thế nào là "kỉ vật"?
A.Vật để lại từ rất lâu
B.Vật đc giữ lại làm kỷ niệm
C.Vật có giá trị
D.Tất cả ý trên
Tập làm văn
Em hoàn thành 2 đề sau:
Đề 1. Trên sân trường em có trồng rất nhiều cây bóng mát. Em hãy tả lại 1 cây bóng mát có nhiều kỉ niệm với em nhất.
Đề 2. Trong thế giới của trẻ em không thể thiếu những con vật đáng yêu. Em hãy tả lại một con vật như vậy
Trong cụm từ "kỉ niệm thời học sinh thật đẹp đẽ" từ "kỉ niệm" có nghĩa là gì?
A. Cái hiện lại trong trí óc về những sự việc đáng nhớ xảy ra hằng ngày.
B. Cái hiện lại trong trí óc về những sự việc đáng nhớ đã trải qua.
C. Những vật được lưu giữ để gợi nhớ về những điều đã xảy ra.
D. Vật được lưu giữ để gợi nhớ hình ảnh những người đã chia xa.
Em hiểu từ “giàn giáo” trong câu thơ “Giàn giáo tựa cái lồng che chở” như thế nào?
A. Mui thuyền làm bằng tre để lợp lá ngồi lên trên.
B. Giàn dựng lên để thiêu, đốt vật gì đó.
C. Giàn làm bằng gỗ, tre hoặc sắt để công nhân xây dựng làm việc trên cao.
D. Vật liệu có dạng hình tấm, dùng để lợp mái.
Em hiểu từ “giàn giáo” trong câu thơ “Giàn giáo tựa cái lồng che chở” như thế nào?
A. Mui thuyền làm bằng tre để lợp lá ngồi lên trên.
B. Giàn dựng lên để thiêu, đốt vật gì đó.
C. Giàn làm bằng gỗ, tre hoặc sắt để công nhân xây dựng làm việc trên cao.
D. Vật liệu có dạng hình tấm, dùng để lợp mái.
Kết thúc bài thơ Mẹ vắng nhà ngày bão, tác giả Đặng Hiển viết:
Thế rồi cơn bão qua
Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về như nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà.
Theo em, hình ảnh nào đã làm nên vẻ đẹp của đoạn thơ trên? Vì sao?
giúp mình đc ko các bạn?
giúp em đi huhuhuhu em đang rất cần huhuhu Mỗi từ ngữ gạch chân dưới đây có tác dụng gì?
a) Chú Gà Trống Rừng có tiếng gáy rất hay nên ai cũng thích nghe. Thế nhưng, lão Hổ
Vằn lại không thích tiếng gáy đó một chút nào. -> Trả lời: - Từ “ Thế nhưng” .... - Từ “ đó” ......
b) Chào mào, sáo sậu, sáo đen,... đàn đàn, lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau ồn ào mà vui không thể tưởng
được.
- Từ “ chúng” ...
c) Sông Hương là một bức tranh phong cảnh khổ dài mà mỗi đoạn, mỗi khúc đều có vẻ
đẹp riêng của nó. Cứ mỗi mùa hè tới, dòng sông bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày
bằng thành dải lụa đào
:Em hiểu như thế nào ý của câu: “Một tiếng lá rơi lúc nãy cũng có thể khiến người ta giật mình.”?
A. Rừng rất yên tĩnh.
B. Tiếng lá rụng rất to.
C. Rừng đang mùa rụng lá.
Câu 3: Việc làm đó chứng tỏ cô là người thế nào?
a. Cô là người quan tâm đến học sinh.
b. Cô rất giỏi về y học.
c. Cô muốn mọi người biết mình là người có lòng tốt.
d. Nói rằng cô muốn tặng em làm kỉ niệm.
2. Điền tiếng chứa ch / tr:
-Miệng và chân .... cãi rất lâu,... nói:
-Tôi hết đi lại ..., phải... bao điều đau đớn, nhưng đến đâu, cứ có gì ngon là anh lại được xơi tất. Thật bất công quá!
-Miệng từ tốn ... lời:
-Anh nói ...mà lạ thế! Nếu tôi ngừng ăn, thì liệu anh có bước nổi nữa không nào?