- Đổ máu: là thương tích, mất mát, hi sinh, ở đây biểu thị chiến tranh bắt đầu xảy ra.
- Đổ máu: là thương tích, mất mát, hi sinh, ở đây biểu thị chiến tranh bắt đầu xảy ra.
"Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè " ( Lượm - Tố Hữu )
? Hình ảnh " đổ máu " trong câu thơ trên giúp em liên tưởng đến điều gì ? Vì sao ?
cho đoạn thơ sau :
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
câu hỏi : ptbd của đọan thơ trên là j
“Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú, cháu
Gặp nhau Hàng Bè
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...”
Câu 5 : Tìm cụm danh từ trong những câu bên dưới? Cho biết cụm danh
từ làm thành phần gì trong câu?
a. Những chiến sĩ đi làm nhiệm vụ.
b. Chiếc ca lô nhỏ được Lượm đội trên đầu.
“Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú, cháu
Gặp nhau Hàng Bè
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...”
Câu 4: Nêu khái quát nội dung của đoạn trích.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè”…
Câu 1: Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn trích trên?
Câu 2: Viết đoạn văn 6-8 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh chú bé Lượm?
Cho đoạn thơ :
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè
( Lượm - Tố Hữu)
Câu hỏi : Bài học rút ra qua đoạn thơ trên
Phần I (6 điểm): Cho hai câu thơ
“Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau hàng Bè”
(Ngữ văn 6, tập hai, NXB Giáo dục)
Câu 1. Chép chính xác 8 câu thơ tiếp theo để hoàn thiện đoạn thơ. Xác định phương thức biểu đạt.
Câu 2. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong phần in đậm của hai câu thơ trên? Hình ảnh trong phần in đậm ấy gợi cho em cảm nhận gì?
Câu 3. Cho biết nhân vật “cháu” được đề cập trong đoạn thơ trên là ai? Và «cháu» được nhà thơ giới thiệu làm công việc gì?
Câu 4. Từ những câu thơ em vừa chép, hãy viết đoạn văn khoảng 7 câu trình bày cảm nhận của em về người cháu được nói tới trong đó có sử dụng một từ Hán Việt (gạch chân chú thích)
Phần II(4 điểm): Đọc kĩ văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi;
“Hãy hiểu những người yêu thương con; tình yêu là món quà đẹp nhất và nhận được chỉ khi đã được cho đi. Hãy thương mến những ai thật lòng yêu quý con; vì chỉ có ít người như thế trong cuộc đời. Rồi hãy đáp trả tình yêu đó gấp mười lần, hãy làm tràn đầy cuộc sống của họ bằng tình yêu xuất phát từ trái tim con, như ánh nắng mặt trời chiếu rọi những góc tối trên trái đất”..
(Trích “Con có biết” - Nhã Nam tuyển chọn)
Câu 1: Theo em, người mẹ dạy con hãy làm điều gì?(trả lời ngắn gọn)
Câu 2: Trong chương trình Ngữ Văn 6 kì 2 có một tác phẩm kể về một cô bé không nhận được tình yêu thương nên đã “chết vì giá rét trong đêm giao thừa”. Hãy cho biết đó là tác phẩm nào? Tác giả là ai?
Câu 3: Tình yêu thương như “ánh nắng mặt trời chiếu rọi” khi “xuất phát từ trái tim”. Em đã nhận được tình yêu thương như thế nào? Hãy trình bày cảm nhận của em khi được sống trong tình yêu thương ấy bằng một đoạn văn khoảng 10 dòng .
Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các đoạn thơ sau:
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú, cháu
Gặp nhau Hàng Bè
a. Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh. (Lượm – Tố Hữu) b. Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa Óng tre ngà và mềm mại như tơ. (Tiếng Việt – Lưu Quang Vũ) Câu 1: Nêu nội dung chính của từng khổ thơ. Câu 2: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu đầu ví dụ a, hai câu cuối ví dụ b và phân tích hiệu quả nghệ thuật (trình bày bằng một đoạn văn khoảng 5 -7 câu)